Đánh giá sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ở các nhóm hộ ựiều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 78 - 98)

ựiều tra

để phân tắch, so sánh mức ựộ gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ở các hộ ựiều tra, ựề tài tiến hành phân tổ các hộ ựiều tra thành 4 nhóm:

- Nhóm 1: Hộ nông dân còn nguyên diện tắch ruộng ựất có năm 2005. - Nhóm 2: Hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng dưới 30% diện tắch ruộng ựất có năm 2005.

- Nhóm 3: Hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng từ 30% - 70% diện tắch ruộng ựất có năm 2005.

- Nhóm 4: Hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng từ 70% - 100% diện tắch ruộng ựất có năm 2005.

Sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ở các nhóm hộ ựiều tra ựược phân tắch, ựánh giá thông qua việc sử dụng ruộng ựất, bố trắ lao ựộng cho sản xuất nông nghiệp và kết quả sản xuất nông nghiệp của từng nhóm hộ. Quy mô sử dụng ruộng ựất, bố trắ lao ựộng cho sản xuất nông nghiệp và kết quả sản xuất nông nghiệp giữa các nhóm hộ khác nhau sẽ phản ánh mức ựộ gắn bó với ruộng ựồng của từng nhóm hộ.

4.3.2.1 đánh giá sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng thông qua việc sử dụng ruộng ựất của các nhóm hộ diều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 70

Bảng 4.9 Tình hình ựất ựai của các hộ ựiều tra năm 2005, 2009

đơn vị: m2 Tổng số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Chỉ tiêu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1. Tổng DT ựất năm 2005 654.851 100,0 139.827 100,0 159.489 100,0 224.969 100,0 130.566 100,0 - đất nông nghiệp 591.543 90,3 129.630 92,7 143.304 89,9 199.502 88,7 119.107 91,2 + đất canh tác 578.369 97,8 128.925 99,5 141.744 98,9 195.742 98,1 111.958 94,0 + đất nuôi trồng thủy sản 13.174 2,2 705 0,5 1.560 1,1 3.760 1,9 7.149 6,0 - đất ở 63.308 10,7 10.197 7,9 16.185 11,3 25.467 12,8 11.459 9,6 2. Tổng DT ựất năm 2009 449.213 100,0 139.827 100,0 135.260 100,0 143.140 100,0 30.986 100,0 - đất nông nghiệp 385.455 85,8 129.630 92,7 119.075 88,0 117.673 82,2 19.077 61,6 + đất canh tác 372.281 96,6 128.925 99,5 117.515 98,7 113.913 96,8 11.928 62,5 + đất nuôi trồng thủy sản 13.174 3,4 705 0,5 1.560 1,3 3.760 3,2 7.149 37,5 - đất ở 63.758 16,5 10.197 7,9 16.185 13,6 25.467 21,6 11.909 62,4 3. Tổng DT tăng, giảm (+, -)

năm 2009 so với năm 2005 -205.638 -24.229 -81.829 -99.580

- đất nông nghiệp -206.088 -24.229 -81.829 -100.030 - đất ở 450 450 Một số chỉ tiêu BQ năm 2005 - BQ diện tắch ựất/hộ 2.425 2.330 2.658 2.500 2.176 - BQ diện tắch ựất NN/hộ 2.191 2.161 2.388 2.217 1.985 Một số chỉ tiêu BQ năm 2009 - BQ diện tắch ựất/hộ 1.664 2.330 2.254 1.590 516 - BQ diện tắch ựất NN/hộ 1.428 2.161 1.985 1.307 318

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 71

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 72

Nhìn vào số liệu bảng 4.9 cho thấy: Tổng diện tắch của các hộ có sự biến ựộng qua các năm, ựặc biệt là diện tắch ựất canh tác. Năm 2005, tổng diện tắch ựất của các hộ ựiều tra là 654.851 m2, trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 90,3%, ựất ở chiếm 10,7%; ựến năm 2009, tổng diện tắch ựất của các hộ ựiều tra giảm xuống còn 449.213 m2, giảm - 205.638 m2, về cơ cấu, ựất nông nghiệp chiếm 85,8%, ựất ở chiếm 16,5%. Bình quân diện tắch ựất/hộ năm 2005 là 2.425 m2/hộ, năm 2009 giảm xuống còn 1.664 m2/hộ; bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/hộ năm 2005 là 2.191 m2/hộ, ựến năm 2009 giảm xuống còn 1.428 m2/hộ.

Sự biến ựộng về diện tắch ở mỗi nhóm hộ là khác nhau. Nhóm 1, không có sự biến ựộng cả diện tắch ựất nông nghiệp và ựất ở. Nhóm 2, có sự biến ựộng nhưng không nhiều, diện tắch giảm chỉ chiếm 15,2% diện tắch các hộ có năm 2005. Mức ựộ giảm dần ở nhóm 3 và nhóm 4; ở nhóm 3, diện tắch giảm 36,7%; ở nhóm 4 diện tắch giảm 76,3% so với diện tắch các hộ có năm 2005. Tuy nhiên, diện tắch giảm của cả 3 nhóm hộ ựều là diện tắch ựất canh tác và mức ựộ giảm diện tắch ựất canh tác này, trực tiếp phản ảnh mức ựộ gắn bó của nông dân với ruộng ựồng của từng nhóm hộ.

* Tình hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác của các nhóm hộ ựiều tra:

Qua số liệu ở bảng 4.10 chúng ta thấy rõ hơn tình hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác của các hộ ựiều tra. Tổng diện tắch ựất canh tác của các hộ ựiều tra năm 2005 là 578.369 m2. Trong ựó, ựất 3 vụ chiếm 12,9%, ựất 2 vụ chiếm 87,1%. Năm 2009, giảm xuống còn 372.281 m2, giảm -206.088 m2, so với diện tắch các hộ có năm 2005 giảm 35,6%. Bình quân diện tắch ựất canh tác giảm -763 m2/hộ.

Tình hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác ở mỗi nhóm có sự khác nhau cả về số lượng và cơ cấu diện tắch ựất 3 vụ, ựất 2 vụ:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 73

Bảng 4.10 Tình hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác của các hộ ựiều tra năm 2005, 2009

đơn vị: m2 Tổng số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Chỉ tiêu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1. Tổng DT ựất CT 2005 578.369 100,0 128.925 100,0 141.744 100,0 195.742 100,0 111.958 100,0 - đất 3 vụ 74.522 12,9 21.969 17,0 20.013 14,1 17.960 9,2 14.580 13,0 - đất 2 vụ 503.847 87,1 106.956 83,0 121.731 85,9 177.782 90,8 97.378 87,0 2. Tổng DT ựất CT 2009 372.281 100,0 128.925 100,0 117.515 100,0 113.913 100,0 11.928 100,0 - đất 3 vụ 61.022 16,4 21.969 17,0 20.013 17,0 17.960 15,8 1.080 9,1 - đất 2 vụ 311.259 83,6 106.956 83,0 97.502 83,0 95.953 84,2 10.848 90,9 3. Biến ựộng giảm DT ựất CT (2009-2005) -206.088 100,0 - -24.229 100,0 -81.829 100,0 -100.030 100,0 So với DT năm 2005 (%) -35,6 - -17,1 -41,8 -89,3 - đất 3 vụ -13.500 6,6 - - - -13.500 13,5 - đất 2 vụ -192.588 93,4 - -24.229 100,0 -81.829 100,0 -86.530 86,5 Một số chỉ tiêu BQ - BQ DT ựất CT năm 2005/hộ 2.142 2.149 2.362 2.175 1.866 - BQ DT ựất CT năm 2009/hộ 1.379 2.149 1.959 1.266 199 - BQ DT ựất CT giảm/hộ -763 - -404 -909 -1.667

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 74

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 75

- Nhóm 2: Diện tắch ựất canh tác năm 2009 giảm -17,1% so với năm 2005, trong ựó 100% là diện tắch ựất 2 vụ, bình quân diện tắch giảm -404 m2/hộ.

- Nhóm 3: Diện tắch ựất canh tác năm 2009 giảm -41,8% so với năm 2005, trong ựó 100% là diện tắch ựất 2 vụ, bình quân diện tắch giảm -909 m2/hộ.

- Nhóm 4: Diện tắch ựất canh tác năm 2009 giảm ựến -89,3% so với năm 2005, trong có có 13,5% diện tắch ựất 3 vụ và 86,5% tắch ựất 2 vụ, bình quân diện tắch giảm -1.667 m2/hộ.

Như vậy, diện tắch ựất canh tác của các hộ ựiều tra giảm chủ yếu là ựất 2 vụ, ựiều ựó cho thấy những diện tắch mà hộ nông dân không muốn canh tác trước hết là những diện tắch thuộc chân ựất xấu và không có ựiều kiện thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên, khi còn một phần gắn bó với ruộng ựồng (diện tắch giảm ở mức khoảng dưới 70% so với diện tắch các hộ có năm 2005), hộ sẽ không giảm diện tắch ựất 3 vụ nhưng khi không còn gắn bó với ruộng ựồng, hộ sẵn sàng không canh tác ngay cả trên những diện tắch ựất tốt, có khả năng thâm canh tăng vụ.

* Tình hình trả ruộng, bỏ ruộng, cho, cho thuê, bán hoặc chuyển nhượng ruộng ựất của các nhóm hộ ựiều tra:

Diện tắch ựất canh tác của các nhóm hộ (từ nhóm 2 ựến nhóm 4) giảm với nhiều hình thức khác nhau: Có hộ trả, bỏ, cho ruộng, có hộ bán ruộng, có hộ cho thuê ruộng, có hộ chuyển nhượng ruộng và có hộ kết hợp các hình thức. Tuy nhiên, theo số liệu ở bảng 4.11 cho thấy phổ biến vẫn là tình trạng cho thuê ruộng, chiếm 60,8% diện tắch và tỷ lệ cho thuê ruộng tương ựối ựồng ựều ở các nhóm hộ. Tình trạng bán ruộng là ắt nhất (chiếm 7,1% diện tắch). Tình trạng chuyển nhượng ruộng cũng không nhiều (chiếm 14,4% diện tắch). Tình trạng trả, bỏ, cho ruộng chiếm 17,8% diện tắch, trong ựó ựối với nhóm 2, chủ yếu là diện tắch trả, bỏ những chân ruộng xấu hoặc qũy ựất 5% xã cho thầu khoán; ựối với nhóm 3, nhóm 4, ngoài diện tắch trả, bỏ ra, còn có tình trạng hộ nông dân cho mượn không ruộng, tỷ lệ này khá nhiều ở nhóm 4, trong ựó có cả diện tắch ruộng 3 vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 76

Bảng 4.11 Tình hình trả ruộng, bỏ ruộng, cho, cho thuê, bán hoặc chuyển nhượng ruộng ựất của các hộ ựiều tra trong giai ựoạn 2005-2009

đơn vị: m2 Tổng số Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Chỉ tiêu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng số 206.088 100,0 24.229 100,0 81.829 100,0 100.030 100,0 So với DT CT năm 2005 (%) 45,9 17,1 41,8 89,3 - đất 2 vụ 196.218 95,2 24.229 100,0 81.829 100,0 90.160 90,1 - đất 3 vụ 9.870 4,8 - - - - 9.870 9,9 1. DT trả, bỏ, cho ruộng 36.606 17,8 5.208 21,5 14.640 17,9 16.758 16,8 - đất 2 vụ 34.236 93,5 5.208 100,0 14.640 100,0 14.388 85,9 - đất 3 vụ 2.370 6,5 - - - - 2.370 14,1 2. DT bán ruộng 14.550 7,1 1.059 4,4 5.631 6,9 7.860 7,9 - đất 2 vụ 12.480 85,8 1.059 100,0 5.631 100,0 5.790 73,7 - đất 3 vụ 2.070 14,2 - - - - 2.070 26,3

3. DT cho thuê ruộng 125.283 60,8 14.275 58,9 51.934 63,5 59.074 59,1

- đất 2 vụ 122.223 97,6 14.275 100,0 51.934 100,0 56.014 94,8 - đất 3 vụ 3.060 2,4 - - - - 3.060 5,2 4. DT chuyển nhượng 29.649 14,4 3.687 15,2 9.624 11,8 16.338 16,3 - đất 2 vụ 27.279 92,0 3.687 100,0 9.624 100,0 13.968 85,5 - đất 3 vụ 2.370 8,0 - - - - 2.370 14,5 Bình quân/hộ 981 404 909 1.667

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 77

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 78

Qua ựó có thể khẳng ựịnh rằng: Khi hộ nông dân không mấy thiết tha với sản xuất nông nghiệp, biểu hiện trực tiếp bằng việc giảm diện tắch canh tác. Nhưng ứng xử của hộ trong việc giảm diện tắch canh tác ựã phản ánh một thực tế người nông dân phần nhiều không muốn sản xuất nông nghiệp nhưng vẫn muốn giữ ruộng. đa số họ cho thuê ruộng, thậm chắ có hộ cho mượn ruộng không, ựến mùa vẫn trả sản chỉ mong có hộ nhận cấy ựể giữ ruộng. Những hộ này tắnh toán một phần có thể ựến lúc nào ựó quay lại sản xuất nông nghiệp nhưng phổ biến giữ ruộng ựể hy vọng có thể ựược hưởng các chắnh sách liên quan ựến ựất ựai của Nhà nước. điều này gây trở ngại cho một số hộ không thể hoặc không có ựiều kiện chuyển ựổi ngành nghề phải nhận ruộng thêm sản xuất nông nghiệp, họ không ựược làm chủ mảnh ựất ựó và vì vậy họ bị ựộng trong sản xuất, nhất là ựến khi hộ cho thuê, cho mượn lấy lại diện tắch thì cuộc sống của họ vốn chỉ trông chờ vào nông nghiệp sẽ ra sao?

* Tình hình sử dụng ựất canh tác của các nhóm hộ ựiều tra:

Ngoài việc giảm diện tắch canh tác, mức ựộ suy giảm sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng còn thể hiện ở việc sử dụng diện tắch canh tác còn lại của hộ như thế nào?

đối với các nhóm hộ ựiều tra, việc áp dụng các công thức luân canh xen canh, tăng vụ, tăng diện tắch gieo trồng rất hạn chế. Trên diện tắch ựất canh tác còn lại, hầu như các hộ chỉ cấy hai vụ lúa, không có xen canh cây vụ hè giữa 2 vụ lúa, diện tắch trồng vụ ựông chỉ chiếm 19,2% quỹ ựất có thể trồng vụ ựông của các hộ (năm 2005) và giảm xuống chỉ chiếm có 16,7% quỹ ựất có thể trồng vụ ựông của các hộ (năm 2009). Trong ựó, tỷ lệ diện tắch gieo trồng vụ ựông giảm dần từ nhóm 1 ựến nhóm 3, ở nhóm 4, các hộ không sản xuất vụ ựông. Cụ thể ở bảng 4.12.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 79 Bảng 4.12 Tình hình gieo trồng cây hàng năm của các hộ ựiều tra

năm 2005, 2009 đơn vị: m2 Chỉ tiêu Tổng số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1. Tổng diện tắch gieo trồng năm 2005 1.171.057 265.284 288.213 393.644 223.916 - Vụ Xuân 578.369 128.925 141.744 195.742 111.958 - Vụ Mùa 578.369 128.925 141.744 195.742 111.958 - Vụ đông 14.319 7.434 4.725 2.160 - 2. Tổng diện tắch gieo trồng năm 2009 754.756 263.484 237.430 229.986 23.856 - Vụ Xuân 372.281 128.925 117.515 113.913 11.928 - Vụ Mùa 372.281 128.925 117.515 113.913 11.928 - Vụ đông 10.194 5.634 2.400 2.160 - Chỉ tiêu phân tắch - Hệ số sử dụng ruộng ựất năm 2005 (lần) 2,02 2,06 2,03 2,01 2,00 - Hệ số sử dụng ruộng ựất năm 2009 (lần) 2,03 2,04 2,02 2,02 2,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2009

4.3.2.2 đánh giá sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng thông qua lao ựộng và cơ cấu lao ựộng theo ngành nghề của các nhóm hộ ựiều tra

Nhìn vào số liệu ở bảng 4.13 chúng ta thấy: Tổng số lao ựộng của các nhóm hộ ựiều tra là 627 người, trong ựó lao ựộng là nữ chiếm 47,5%. Chia theo ựộ tuổi, lao ựộng từ 15-35 tuổi chiếm 29,2%, lao ựộng từ 36-45 tuổi chiếm 22,8%, lao ựộng từ 46 tuổi trở lên chiếm 48%; chia theo ngành nghề, lao ựộng thường xuyên làm nông nghiệp chiếm 44,3% (trong ựó nữ chiếm 62,2%); lao ựộng nông nghiệp kết hợp ngành nghề phi nông nghiệp chiếm 18,2% (trong ựó nữ chiếm 64,9%); lao ựộng phi nông nghiệp chiếm 12,8%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 80

(trong ựó nữ chiếm 25,0%) và lao ựộng ựi làm ăn xa chiếm 24,7% (trong ựó nữ chiếm 20%). Bình quân 2,3 lao ựộng/hộ, lao ựộng tham gia làm nông nghiệp bình quân 1,5 lao ựộng/hộ.

Cơ cấu lao ựộng có sự khác nhau giữa các nhóm hộ ựiều tra.

- đối với nhóm 1: Lao ựộng tham gia làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương ựối cao (chiếm ựến 80,8% tổng số lao ựộng của nhóm), bình quân lao ựộng nông nghiệp 1,9 lao ựộng/hộ. đây là nhóm không có diện tắch bỏ, trả, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng ruộng nên các hộ gia ựình cũng bố trắ tỷ lệ lao ựộng cho sản xuất nông nghiệp cao hơn các nhóm khác. Tuy nhiên, nếu chỉ sản xuất nông nghiệp, cuộc sống của hộ sẽ gặp khó khăn, do vậy trong nhóm này ựã có một số hộ chuyển lao ựộng sang ngành nghề khác hoặc kết hợp.

- đối với nhóm 2: Lao ựộng tham gia sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm dần so với nhóm 1 (chiếm 70,8%), trong ựó lao ựộng nông nghiệp kết hợp phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm 27,1%), cao nhất so với các nhóm khác. Ở nhóm này, xu hướng chuyển ựổi ngành nghề bắt ựầu mạnh dần, tỷ lệ lao ựộng ựi làm ăn xa ở nhóm này có sự tăng vọt so với nhóm 1 (chiếm 25% số lao ựộng của hộ).

- đối với nhóm 3: Tỷ lệ lao ựộng tham gia làm nông nghiệp giảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 78 - 98)