Mối quan hệ giữa ruộng ựất với nông nghiệp và nông dân trong bối cảnh CNH đTH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 28 - 34)

cảnh CNH - đTH

2.1.5.1 Khái niệm về công nghiệp hoá, ựô thị hoá

- Công nghiệp hóa: Là quá trình chuyển ựổi cơ bản toàn diện các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ dựa vào lao ựộng thủ công là chắnh sang dựa vào lao ựộng kết hợp cùng với phương tiện, phương pháp công nghệ, kỹ thuật, tiên tiến hiện ựại ựể tạo ra năng suất lao ựộng cao (Theo văn kiện đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 10).

- đô thị hoá: Là quá trình biến ựổi và phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trắ dân cư, hình thành, phát triển các hình thức và ựiều kiện sống theo kiểu ựô thị ựồng thời phát triển ựô thị hiện có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 20

theo chiều sâu trên cơ sở hiện ựại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số [5].

2.1.5.2 Tác ựộng của công nghiệp hoá, ựô thị hoá

Công nghiệp hóa, ựô thị hoá là quá trình tất yếu trong phát triển kinh tế - xã hội, và ựó là xu thế tắch cực tạo nên ựộng lực mới cho nền kinh tế ựất nước. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hoá bên cạnh những tác ựộng tắch cực ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội, cũng còn bộc lộ những mặt hạn chế, ựặc biệt ựối với khu vực nông nghiệp, nông thôn.

* Tác ựộng tắch cực của quá trình công nghiệp hóa - ựô thị hóa ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội:

- đẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế; thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tắch cực, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tạo ựiều kiện xây dựng nền kinh tế có cơ cấu hiện ựại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực.

- Thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, nâng cao năng suất, chất lượng lao ựộng cho toàn bộ nền kinh tế.

- Sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng tốt ựáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, là ựiều kiện tạo ra thu nhập quốc dân, tắch lũy của nền kinh tế và nguồn thu cho ngân sách quốc gia. Bên cạnh ựó, thu hút ựược nhiều lao ựộng, tăng thu nhập, cải thiện ựời sống cho người dân.

- Có ựiều kiện hội nhập, giao lưu và hợp tác quốc tế, trên cơ sở ựó thu hút ựược vốn ựầu tư, tiếp thu, ứng dụng những công nghệ hiện ựại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, Ầ ựể phát triển kinh tế - xã hội.

* Những mặt hạn chế của quá trình công nghiệp hóa - ựô thị hóa ựến khu vực nông nghiệp, nông thôn:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 21

xuất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp và mở rộng diện tắch ựô thị hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng. Một bộ phận nông dân bị mất ựất canh tác, mất tư liệu sản xuất chủ yếu, thiếu hoặc mất việc làm, thu nhập thấp, ựời sống gặp nhiều khó khăn.

- Tạo ra một luồng sóng di cư lao ựộng từ nông thôn ra thành thị tìm kiếm việc làm gây mất cân ựối trong sự phát triển hệ thống dân cư.

- Công nghiệp hóa - ựô thị hóa thu hút lao ựộng trẻ, khỏe, có kỹ năng nên ảnh hưởng ựến số lượng và chất lượng lao ựộng còn lại trong nông thôn làm nông nghiệp, ảnh hưởng ựến phát triển nông nghiệp; làm tăng khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, gây ra mất bình ựẳng trong tiếp cận cơ hội tạo thu nhập làm nảy sinh những tiêu cực.

- Vấn ựề nghèo ựói, phân tầng xã hội về thu nhập và mức sống, phân hóa giàu nghèo và các vấn ựề tệ nạn xã hội (trộm cắp, nghiện hút, mại dâm, Ầ) ngày càng gia tăng.

- Môi trường bị ô nhiễm do bụi bặm, ựộc tố, rác thải, nước thải trong quá trình sản xuất công nghiệp thải ra và ở các ựô thị lớn thải ra; tài nguyên ựất, nước bị suy thoái; cảnh quan nông thôn bị tàn phá do phát triển công nghiệp, ựô thị thiếu tắnh quy hoạch.

2.1.5.3 Mối quan hệ giữa ruộng ựất với nông nghiệp và nông dân trong bối cảnh công nghiệp hoá - ựô thị hoá

Tác ựộng của quá trình công nghiệp hóa - ựô thị hóa ựối với khu vực nông nghiệp, nông thôn có ảnh hưởng mạnh mẽ ựến mối quan hệ giữa ruộng ựất với nông nghiệp và nông dân, ựến sự gắn của nông dân với ruộng ựất, với sản xuất nông nghiệp.

- Công nghiệp hóa - ựô thị hóa tạo ra nhiều việc làm, thu nhập hấp dẫn ở các khu, cụm công nghiệp và ở các vùng ựô thị ựã thu hút lực lượng lao ựộng lớn từ nông nghiệp, nông thôn. Vì vậy, người nông dân sẽ tìm kiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 22

công việc có thu nhập cao hơn từ sản xuất nông nghiệp ựể làm mặc dù có những công việc không ựảm bảo tắnh ổn ựịnh, bền vững. Họ không còn thiết tha với sản xuất nông nghiệp, với mảnh ruộng ựã gắn bó với họ từ bao năm nay, sẵn sàng bỏ, cho, bán, cho người khác thuê.

- Tác ựộng của quá trình công nghiệp hóa - ựô thị hóa làm diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp, tài nguyên ựất, nước bị suy thoái ảnh hưởng ựến nông nghiệp, sản xuất hiệu quả thấp nên người nông dân không còn mấy mặn mà với ruộng ựồng, thiếu tập trung ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp.

- Qúa trình lấy ựất cho phát triển công nghiệp, ựô thị liên quan ựến vấn ựề ựền bù, GPMB tạo tâm lý giữ ựất, giữ ruộng chỉ ựể nhận tiền ựền bù. Nhưng thực chất họ cũng ựã suy giảm sự gắn bó với ruộng ựồng, không ựầu tư cho sản xuất, làm ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp và suy thoái tài nguyên ựất.

Như vậy, trong quá trình công nghiệp hóa - ựô thị hóa, nhiều hộ nông dân có lao ựộng trẻ, có cơ hội tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp ựã suy giảm sự gắn bó với sản xuất nông nghiệp, với ruộng ựồng; mối quan hệ giữa họ với sản xuất nông nghiệp với ruộng ựồng trở nên lỏng lẻo hơn, họ có thể sẽ không lựa chọn ngành nghề sản xuất nông nghiệp và cũng sẵn sàng rời bỏ ruộng ựất của mình, không canh tác. Còn với những hộ nông dân không có ựiều kiện chuyển ựổi ngành nghề, hoặc không chuyển ựổi ngành nghề ựược, vẫn phải sản xuất nông nghiệp dể duy trì cuộc sống; họ có thể nhận thêm ruộng ựất ựể sản xuất nhưng nếu ruộng ựất họ nhận thêm ựược cho, thuê khoán với mức khoán thấp, họ không phải là người chủ thực sự trên mảnh ựất ựó, họ sẽ không tập trung ựầu tư thâm canh, cải tạo ruộng ựất. Mối quan hệ của những hộ nông dân này với ruộng ựất nhận thêm cũng trở nên thiếu gắn bó hơn. Họ chỉ có thể gắn bó và chăm chút cho mảnh ruộng của mình khi là chủ thực sự của nó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23 2.1.6 Sự gắn bó và thước ựo sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng

2.1.6.1 Quan niệm về sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng

Có nhiều cách hiểu về sự gắn bó, nhưng có thể hiểu một cách ựơn giản: Gắn bó là có mối liên hệ hay quan hệ mật thiết với nhau, khó có thể tách rời [6].

Sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ựược thể hiện ở mối quan hệ giữa hộ nông dân với ruộng ựất mà họ làm chủ hoặc ruộng ựất mà họ nhận thêm, thuê mướn ựể sản xuất. Mối quan hệ ấy sẽ là mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết nếu như hộ nông dân không muốn tách rời mảnh ruộng của mình, có các biện pháp ựầu tư, thâm canh sản xuất lâu dài, có kế hoạch sử dụng ruộng ựất một cách hiệu quả. Ngược lại, sẽ là mối quan hệ lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ nếu như hộ nông dân sẵn sàng hoặc có thể tách rời mảnh ruộng của mình, không tâm huyết, nhiệt tình với ựồng ruộng, không có kế hoạch sử dụng ruộng ựất một cách hiệu quả, không ựầu tư thâm canh sản xuất hoặc ắt ựầu tư thâm canh, sản xuất chỉ với mục ựắch giữ ruộng.

2.1.6.2 Thước ựo sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng

Thước ựo sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ựược xác ựịnh dựa trên ựánh giá về số lượng diện tắch ruộng ựất mà hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng cho người khác; mức ựộ áp dụng kỹ thuật luân canh tăng vụ, tăng diện tắch gieo trồng; về sự ựầu tư kinh phắ, thời gian, sức lao ựộng ựể sản xuất trên mảnh ruộng của hộ. Trên cơ sở ựó, ựề tài ựưa ra thước ựo sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng với các mức ựộ như sau:

* Nông dân gắn bó với ruộng ựồng: được thể hiện là người nông dân không muốn tách rời mảnh ruộng của mình, họ sẽ không trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng ruộng ựất họ ựã ựược Nhà nước giao và có thể còn có nhu cầu nhận thêm ruộng, mua, thuê thêm ruộng ựể sản xuất. Bên cạnh ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

họ tập trung ựầu tư thâm canh sản xuất lâu dài; có kế hoạch sử dụng ruộng ựất một cách hiệu quả; có các biện pháp ựể vừa nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp vừa cải tạo ựược ruộng ựất.

* Nông gắn bó với ruộng ựồng ở mức ựộ vừa phải: được thể hiện người nông dân có tâm huyết, ựầu tư thâm canh sản xuất lâu dài và có kế hoạch sử dụng ruộng ựất một cách hiệu quả, có các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nhưng tập trung chủ yếu ở những diện tắch ruộng có chân ựất tốt, ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, còn ựối với những diện tắch ựất có chân ựất xấu, không có ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất, họ có thể trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng một phần diện tắch ruộng ựất của mình cho người khác. Những hộ nông dân này thường có diện tắch ruộng ựất trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng khoảng dưới 30% diện tắch ruộng ựất ựược giao.

* Nông dân ắt gắn bó với ruộng ựồng: Phần lớn những người nông dân ắt gắn bó với ruộng ựồng ựược thể hiện họ có sản xuất nông nghiệp trên mảnh ruộng của mình nhưng không chú trọng ựầu tư, thâm canh, sản xuất theo kiểu quảng canh; không có kế hoạch sử dụng ruộng ựất một cách hiệu quả, không quan tâm nhiều ựến kết quả và hiệu quả sản xuất. Với những diện tắch ruộng ựất có chân ựất xấu, ựiều kiện cho sản xuất không thuận lợi, họ sẵn sàng trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng cho người khác và ngay cả những diện tắch ruộng ựất có chân ựất tốt họ cũng có thể cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng cho người khác nếu có cơ hội tìm ựược việc làm khác có thu nhập cao hơn từ sản xuất nông nghiệp. Những hộ nông dân này thường có diện tắch ruộng ựất trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng khoảng từ 30% - 70% diện tắch ựất ựược giao.

* Nông dân không gắn bó với ruộng ựồng: được thể hiện là người nông dân không tâm huyết, nhiệt tình với ruộng ựồng, với sản xuất nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25

nghiệp; một số ắt hộ nông dân nếu còn sản xuất họ sản xuất theo kiểu quảng canh, không quan tâm ựến kết quả sản xuất, sản xuất chỉ với mục ựắch giữ ruộng hoặc ựể tự cung, tự cấp một phần lương thực cho gia ựình. Còn lại phần lớn họ sẵn sàng tách rời mảnh ruộng của mình, trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng ruộng ựất không sản xuất nông nghiệp. Những hộ nông dân này thường có diện tắch ruộng ựất trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng khoảng từ 70% - 100% diện tắch ựất ựược giao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)