Đặc ựiểm tự nhiên của ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 47 - 49)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Thái Bình là một tỉnh ựồng bằng ven biển, nằm ở phắa nam châu thổ sông Hồng; phắa ựông giáp vịnh Bắc bộ, phắa tây và tây nam giáp tỉnh Nam định và Hà Nam; phắa bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Thành phố Hải Phòng. Thái Bình nằm ở tọa ựộ 20,17 ựến 20,44 ựộ vĩ bắc và 106,06 ựến 106,39 ựộ kinh ựông. Từ tây sang ựông dài 54 km, từ bắc xuống nam dài 49 km. Năm 2009, diện tắch tự nhiên là 1.567,4 km2, chiếm 0,5% về diện tắch so cả nước.

Thái Bình nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long và tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, hành lang Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh và vành ựai kinh tế ven vịnh Bắc bộ, có ựường biển và hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh tế. Vị trắ ựịa lý tạo ựiều kiện thuận lợi cho Thái Bình phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn và mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế; song cũng là một thách thức lớn trong ựiều kiện cạnh tranh thu hút vốn ựầu tư nước ngoài.

3.1.1.2 địa hình

Thái Bình có ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ dốc nhỏ hơn 1% (trên 1 km), cao trình biến thiên phổ biến từ 1 -2 m so với mặt biển. Nhìn chung, toàn tỉnh có hướng thấp dần từ bắc xuống nam, nhưng ở từng khu vực có ựịa hình thấp trũng hay gò cao hơn so với ựịa hình chung.

3.1.1.3 điều kiện khắ hậu

Khắ hậu nhiệt ựới của ựồng bằng ven biển, chịu ảnh hưởng của gió mùa. Mùa hè nóng bức, mưa nhiều từ tháng 5 ựến tháng 10; mùa lạnh, khô từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 39

tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm sau. Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23 - 24oC, nhiệt ựộ thấp nhất ở mức 4oC và cao nhất tới 38 - 39oC. Về mùa ựông thường ấm hơn những tỉnh nằm sâu trong ựất liền. Số giờ nắng trong năm từ 1.600 - 1.800 giờ. Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 mm - 1.900 mm, cao nhất 2.528 mm và thấp nhất là 1.173 mm. độ ẩm tương ựối trung bình nhiều năm từ 80 - 90%. điều kiện khắ hậu thắch hợp với cây nhiệt ựới, mùa ựông cho phép phát triển nhiều loại rau màu có giá trị kinh tế cao.

3.1.1.4 Tài nguyên ựất

đất ựai của Thái Bình chủ yếu là ựất bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, nên nhìn chung tốt, thuận lợi ựể phát triển nền nông nghiệp toàn diện, với cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú, ựa dạng.

3.1.1.5 Tài nguyên nước

Nguồn nước ở Thái Bình tương ựối dồi dào, có khả năng ựáp ứng cho sản xuất và ựời sống ở mức tăng trưởng cao. Có 4 con sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý và 12 con sông nhỏ với tổng chiều dài là 498 km. Nguồn nước ngầm trong lòng ựất tuy chưa có số liệu ựiều tra cơ bản, nhưng dự báo trữ lượng khá lớn.

3.1.1.6 Tài nguyên thuỷ sản

Thái Bình có nguồn lợi thuỷ sản phong phú và ựa dạng (gồm thuỷ sản nước ngọt, thuỷ sản nước lợ và nước mặn). Nằm trong vùng biển thuộc ngư trường ựánh bắt vịnh Bắc Bộ, có trữ lượng hải sản khoảng 50 vạn tấn; hàng năm Thái Bình ựánh bắt bình quân ựạt trên 10 ngàn tấn tôm, cá các loại.

Với hơn 50 km bờ biển, có 5 cửa sông lớn (cửa sông Thái Bình, Diêm điền, Trà Lý, cửa Lân, cửa Ba Lạt), nhiều bãi ngang rộng và hàng chục ngàn km2 vùng lãnh hải, tạo ựiều kiện thuận lợi trong khả năng khai thác tổng hợp nguồn lợi biển khá lớn. Khu vực cửa sông và ven bờ có khả năng lớn về nuôi trồng thủy sản như tôm, cua, sò, nghêu....

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 40

Ngoài ra, trên ựịa bàn tỉnh có khoảng 6.000 ha ao, hồ nằm xen kẽ trong thổ cư, ven làng và hàng ngàn ha mặt nước của 4 sông lớn chảy qua có thể khai thác cho sản lượng không nhỏ nếu ựược ựầu tư vốn và kỹ thuật cho nông dân.

3.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản

Trong lòng ựất vùng ven biển có nguồn tài nguyên khắ ựốt. Mỏ khắ Tiền Hải C khai thác từ năm 1981 với sản lượng bình quân cung cấp mỗi năm khoảng trên 20 triệu m3 khắ thiên nhiên.

Mỏ nước khoáng Tiền Hải ở ựộ sâu 400 m có trữ lượng khoảng 12 triệu m3, ựã khai thác từ năm 1992, với sản lượng khai thác hàng năm khoảng hơn 10 triệu lắt ựã ựược thị trường trong và ngoài nước biết ựến với các nhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoáng Tiền Hải.

Những năm gần ựây vùng ựất xã Duyên Hải, huyện Hưng Hà ựã thăm dò và phát hiện mỏ nước nóng 570C ở ựộ sâu 50 m và nước nóng 720C ở ựộ sâu 178 m ựang ựầu tư khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho nhân dân.

Trong lòng ựất tỉnh Thái Bình còn có than nâu thuộc bể than nâu vùng ựồng bằng sông Hồng, ựược ựánh giá có trữ lượng rất lớn (hơn 58 tỷ tấn) nhưng phân bố ở ựộ sâu 600-1000 m, hiện chưa ựủ ựiều kiện cho phép khai thác. Ngoài ra trên ựịa bàn tỉnh còn có ựất sét ựể làm gốm, có một số mỏ khoáng sản như Titan nhưng ựang ở giai ựoạn thăm dò trữ lượng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 47 - 49)