Hậu quả của việc nông dân suy giảm sự gắn bó với ruộng ựồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 130 - 132)

- Tiền lương, công

4.4.3 Hậu quả của việc nông dân suy giảm sự gắn bó với ruộng ựồng

Một thực tế cho thấy rằng: Người nông dân có cơ hội và có thể chuyển ựổi ngành nghề, họ không còn phải vất vả Ộmột nắng hai sươngỢ với ruộng ựồng nữa mà vẫn có thu nhập cao hơn, ựời sống ựược nâng lên là tắn hiệu ựáng mừng. Nhưng những công việc mới mà họ tìm ựược, ựặc biệt là những công việc Ộphi chắnh thứcỢ như thợ xây dựng, bốc vác, vận chuyển, giúp việc gia ựình, Ầ có thực sự ổn ựịnh, ựảm bảo cuộc sống lâu dài cho người nông dân hay không? Vấn ựề lao ựộng tự do không ựược ựào tạo, giáo dục khi xa nhà dễ mắc vào các tệ nạn xã hội có ựược quan tâm? Hơn thế nữa, ở tầm vĩ mô, khi người nông dân suy giảm, tiến tới không còn gắn bó với ruộng ựồng liệu có ảnh hưởng gì ựến sản xuất nông nghiệp, ựến vấn ựề an ninh lương thực, sự suy thoái tài nguyên ựất và các vấn ựề xã hội?

* Về mặt kinh tế: Hiện tại ở Thái Bình, việc suy giảm sự gắn bó của một bộ phận nông dân với sản xuất nông nghiệp, với ruộng ựồng ựến nay chưa có ảnh hưởng nghiêm trọng ựến kết quả sản xuất nông nghiệp, ựến vấn ựề an ninh lương thực của tỉnh do tỉnh ựã chỉ ựạo các ựịa phương giao diện tắch các hộ nông dân bỏ ruộng, trả ruộng cho các ựoàn thể và các hộ nông dân khác tiếp tục gieo cấy, kiên quyết không ựể tình trạng ruộng ựất bỏ hoang. Tuy nhiên, ựây chỉ là giải pháp trước mắt. Về lâu dài nếu không có các giải pháp mang tắnh vĩ mô ựể khắc phục, ngày càng nhiều nông dân không tham gia sản xuất nông nghiệp vẫn sảy ra, chắc chắn rằng kết quả sản xuất nông nghiệp của tỉnh sẽ giảm sút, kéo theo sự giảm sút về thu nhập của nông dân từ lĩnh vực nông nghiệp. Ngoài ra, vấn ựề àn toàn, an ninh lương thực trong tỉnh sẽ khó ựảm bảo khi phần lớn các hộ nông dân sản xuất với mục ựắch tự cung, tự cấp lương thực cho chỉ gia ựình mình. Sản xuất nông nghiệp sẽ vẫn tiếp tục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 122

với quy mô nhỏ lẻ, hiệu quả thấp bởi phần lớn những hộ nông dân không có ựiều kiện chuyển ựổi ngành nghề mới duy trì sản xuất nông nghiệp. Như vậy, sản xuất nông nghiệp của tỉnh không thể ựạt ựược mục tiêu Ộphát triển bền vữngỢ, là nền tảng vững chắc cho các ngành kinh tế khác phát triển.

* Về xã hội: Ít nhiều ựã ảnh hưởng ựến một số vấn ựề về xã hội: Cùng với những nguyên nhân khác, ựây cũng là nguyên nhân làm cho khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị ngày càng tăng, năm 2002 khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị 1,5 lần, ựến năm 2004 tăng lên 1,6 lần và ựến năm 2009 tăng lên ựến 1,9 lần [22]. Việc rời bỏ ruộng ựồng ựi làm ăn xa, trong ựó có nhiều công việc bấp bênh, không ổn ựịnh và khi hết tuổi có thể làm ựược những công việc ựó trở về, họ sẽ làm gì khi ựã bỏ, bán, cho ruộng? Bên cạnh ựó, phần lớn lao ựộng ựi làm ăn xa là lao ựộng ở ựộ tuổi trẻ, nhiều người chưa ựược giáo dục ựầy ựủ, dẫn ựến xa ngã vào các tệ nạn xã hội, trở về quê hương ựem mầm lây truyền cho những người thân. đây là nguyên nhân chắnh dẫn ựến tình trạng các tệ nạn xã hội ựặc biệt là nghiện ma tuý, HIV ở Thái Bình ngày càng gia tăng. Theo thống kế của các cơ quan chức năng, tổng số người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý năm 2006 là 3.658 người ở 299/285 xã, phường, thị trấn; ựến năm 2009 tăng lên 3.878 người ở 254/286 xã, phường, thị trấn. Như vậy, số người nghiện ma tuý tăng trên 9%, bình quân 1,5%/năm, trong ựó chủ yếu là nam giới (chiếm 99,1%) và có ựộ tuổi từ 18 ựến dưới 45, phần lớn là không có nghề nghiệp hoặc lao ựộng tự do ựi làm ăn xa (chiếm 82,6%). Tuy nhiên, số người nghiện ma tuý trên thực tế nhiều hơn số có hồ sơ quản lý do người nghiện và gia ựình không khai báo với cơ quan chức năng, ựặc biệt ựối với những người nghiện ựi làm ăn xa [19].

* Về môi trường: đối với những người nông dân ắt gắn bó hoặc không gắn bó với ruộng ựồng; họ bỏ, trả, cho, cho thuê, chuyển nhượng diện tắch ruộng ựất ựược giao cho người khác mà không cần biết người sử dụng nó sẽ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 123

sử dụng như thế nào. đối với người nông dân nhận ruộng thêm, nếu như họ không phải bỏ tiền ra mua, thuê với giá cao mà ựược cho không hoặc thuê giá thấp, họ sẽ không quan tâm, chăm chút cho mảnh ruộng vì ựó không phải là ruộng ựất của chắnh họ. Như vậy, tài nguyên ựất rõ ràng sẽ bị suy thoái vì không ựược sử dụng hợp lý và hiệu quả. Ngoài ra, tình trạng thiếu gắn bó với ruộng ựồng dẫn ựến việc thu hoạch xong, rạ rơm, rác thải người nông dân không quan tâm xử lý kịp thời gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng ựến tưới tiêu chung của vùng ựã xảy ra ở một số ựịa phương trong tỉnh.

Ngoài hậu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường, việc người nông dân thiếu gắn bó với ruộng ựồng, bỏ ruộng, trả ruộng; cho, bán, cho thuê ruộng ngầm cho nhau còn gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước ựối với các chắnh quyền ựịa phương. Qua ựiều tra, khảo sát, một số ựịa phương ựã phải chi ngân sách ựể hỗ trợ những người nông dân nhận diện tắch ruộng bỏ, trả ựể tránh tình trạng bỏ ruộng hoang hoá; việc mua bán ngầm không thông qua chắnh quyền gây khó khăn trong công tác quản lý ựất ựai, ựặc biệt khi có tranh chấp ựất ựai sảy ra; việc người nông dân không thiết tha với sản xuất nông nghiệp, ựến mùa vụ về thu hoạch xong lại ựi, không quan tâm ựến vấn ựề giao nộp sản phẩm và những khoản ựóng góp khác, tình trạng khê ựọng sản phẩm diễn ra ở nhiều ựịa phương; việc triển khai kế hoạch sản xuất người nông dân cũng không nhiệt tình hưởng ứng, tham gia, ...

4.5 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH - đTH ở tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 130 - 132)