Phương pháp phân tắch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 59 - 62)

3.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân ựể ựánh giá quy mô sử dụng ựất nông nghiệp, lao ựộng, kết quả sản xuất nông nghiệp nhằm phản ánh sự gắn bó và mức ựộ gắn bó của nông dân với ruộng ựồng.

3.2.2.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp này ựược sử dụng ựể ựánh giá, so sánh quy mô sử dụng ựất nông nghiệp, lao ựộng, kết quả sản xuất nông nghiệp, mức ựộ gắn bó của nông dân với ruộng ựồng qua các năm và giữa các nhóm hộ ựiều tra.

3.2.1.3 Hàm logit

Hàm logit ựược sử dụng ựể phân tắch sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng trong bối cảnh công nghiệp hóa - ựô thị hóa. Mô hình hồi quy logit ựược biểu diễn dưới dạng tổng quát như sau:

)( ( ) ( ) ( 1 1 1 X X X e e e P α β α β β α + − + + + = + = (1)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 51

Trong ựó:

- P: Véc tơ xác suất của sự gắn bó ruộng ựồng của người nông dân; - e: Cơ số lô-ga-rắt tự nhiên;

- X: Véc-tơ của các biến ựộc lập, phản ánh các yếu tố ảnh hưởng ựến sự gắn bó của nông dân với ruộng ựộng;

- α: Hệ số chặn;

- β: Véc-tơ của các tham số ước lượng của các biến ựộc lập trong mô hình (1). Ứng dụng mô hình logit trong việc phân tắch hành vi của người nông dân gắn bó với ruộng ựồng khi họ giữ ổn ựịnh, nhận thêm diện tắch canh tác, áp dụng công thức luân canh tăng hệ số sử dụng ruộng ựất, yên tâm tập trung ựầu tư thâm canh hoặc phản ứng của họ trong việc trả, bỏ, cho, bán, cho thuê, chuyển nhượng ruộng ựất, Ầ. Hành vi lựa chọn này tuân theo phân phối nhị thức, cần thiết phải chuyển ựổi dạng logistic của xác suất p, tức là lấy logit của p. Logit (p) là log cơ số e của tỷ lệ xác suất (likelihood ratio) giữa hành vi gắn bó và không gắn bó với ruộng ựồng của nông dân trong bối cảnh công nghiệp hóa - ựô thị hóa.

để áp dụng theo mô hình tuyến tắnh trong việc ước lượng, hàm (1) ở trên có thể ựược viết lại như sau:

( )

[Pi Pi ] iXi i

Ln /1− =α +β +ε (2)

Trong ựó: i thể hiện quan sát thứ i; ε là sai số.

Các tham số của mô hình (2) ựược ước lượng bởi kỹ thuật hợp lý tối ựa (MLE). để xác ựịnh ảnh hưởng riêng của các nhân tố Xi ựến Pi, các ảnh hưởng biên của Xi ựến Pi, ựược tắnh toán bằng cách lấy ựạo hàm riêng của Pi theo Xi. Trong mô hình logit, ảnh hưởng biên thể hiện sự thay ựổi của xác suất bởi sự thay ựổi của một ựơn vị của Xi trong ựiều kiện các nhân tố khác không ựổi. Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ựồng ruộng, các yếu tác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 52

ựộng Xi là các yếu tố về ựất ựai, lao ựộng, thu nhập trong sản xuất trồng trọt, các khoản ựóng góp, Ầ trong sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân.

Ban ựầu, các yếu tố tác ựộng ựến quyết ựịnh của người nông dân về việc gắn bó với ruộng ựồng ựược nhận dạng. Mô hình này giúp cho việc ựo lường tác ựộng của các biến kinh tế và phi kinh tế có thể tác ựộng ựến quyết ựịnh của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp. điều ựó có nghĩa là ước lượng các ảnh hưởng biên và ựộ nhạy xác suất của hành vi ứng xử của người nông dân ở tỉnh Thái Bình trong việc gắn bó với ruộng ựồng. Hành vi lựa chọn của người nông dân ựối với việc gắn bó với ruộng ựồng trong bối cảnh công nghiệp hóa - ựô thị hóa là một biến ựịnh tắnh (Y), ựây là biến phụ thuộc (ựược giải thắch) trong mô hình hồi quy logit có phân phối nhị thức và có thể nhận các giá trị như sau:

Y = 1 nếu người nông dân gắn bó với ruộng ựồng, khi ựó xác suất xảy ra ựối với hành vi ứng xử này là P

Y = 0 nếu nông dân không gắn bó với ruộng ựồng, khi ựó xác suất xảy ra ựối với hành vi ứng xử này là (1 - P).

3.2.1.4 Một số phương pháp ựánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA)

Ngoài phương pháp phân tắch ựịnh lượng bằng mô hình hàm Logit, ựề tài còn sử dụng các phương pháp ựịnh tắnh nhằm làm rõ hơn các nguyên nhân, yếu tố tác ựộng ựến sự gắn bó của người nông dân với ruộng ựồng. Một số phương pháp ựánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân như:

* Cây vấn ựề (Problem Tree): Phương pháp này ựược sử dụng ựể xác ựịnh những khó khăn, trở ngại của người nông dân trong quá trình quyết ựịnh mức ựộ gắn bó với ruộng ựồng. Bằng phương pháp này, sẽ phân tắch ựược các nguyên nhân dẫn ựến việc suy giảm sự gắn bó của người nông dân với ruộng ựồng ở nhiều cấp bậc khác nhau. Trên cơ sở ựó, ựưa ra các giải pháp phù hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 53

nhằm tăng cường sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng.

* Phương pháp xếp hạng ưu tiên: Phương pháp này sử dụng phương pháp cho ựiểm ựể xếp hạng các khó khăn cần giải quyết của người nông dân theo thứ tự ưu tiên, ựồng thời phương pháp này cũng ựược sử dụng ựể xếp hạng các giải pháp nhằm tăng cường sự gắn bó của người nông dân với ruộng ựồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)