Những nguyên nhân dẫn ựến thực trạng suy giảm sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 98 - 110)

nông dân với ruộng ựồng

Thực trạng nông dân suy giảm sự gắn bó với ruộng ựồng do nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên, qua phân tắch, ựánh giá, bằng phương pháp cây vấn ựề, ựề tài ựưa ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 90 Nông dân suy giảm sự gắn bó

với ruộng ựồng

Hiệu quả sản xuất NN, ựặc biệt là sản xuất trồng trọt thấp Chi phắ ựầu vào tăng, ựầu ra không ổn ựịnh Hỗ trợ của Nhà nước cho lĩnh vực NN còn có ựiểm bất cập Tìm kiếm ựược thu

nhập cao hơn từ sản xuất nông nghiệp

Thiếu lao ựộng nông nghiệp Quy mô diện tắch ựất nông nghiệp manh mún Cơ sở hạ tầng chưa ựáp ứng yêu cầu sản xuất Các khoản ựóng góp cao Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều rủi ro Lao ựộng chuyển làm ăn xa CNH - đTH thu hút lực lượng LđNN sang lĩnh vực phi NN Ngân sách hạn hẹp Quan tâm của Nhà nước ựến lĩnh vực NN chưa ựúng mức Chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng Chuyển ựổi hình thức sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 91

4.3.3.1 Hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là sản xuất trồng trọt thấp

* Xét trên mặt bằng chung toàn tỉnh:

Năm 2009, sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình ựược ựánh giá là ựạt kết quả tốt, khá toàn diện trên nhiều mặt, giá trị sản xuất tăng cao. Tuy nhiên, sản xuất trồng trọt phần nhiều vẫn còn mang tắnh chất ựộc canh cây lúa; trong sản xuất các ngành nông nghiệp, thủy sản chưa thực sự ựi vào chất lượng; quy mô còn nhỏ lẻ; Ầ nên giá trị sản xuất tăng khá nhưng giá trị tăng thêm tăng không nhiều, nhất là ựối với ngành trồng trọt.

Bảng 4.15 GTSX, GTGT ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân trên 1 ựơn vị diện tắch của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009

đơn vị: triệu ựồng/ha

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009

SS 2009- 2009-

2005

1. GTSX Nông, lâm nghiệp, thủy sản BQ/ha ựất NN

66 74 85 110 123 57

2. GTGT Nông, lâm nghiệp, thủy sản BQ/ha ựất NN 42 47 53 70 77 35 3. GTSX trồng trọt BQ/ha ựất CT 44 49 54 70 76 32 4. GTGT trồng trọt BQ/ha ựất CT 31 33 36 46 49 18

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình

Qua số liệu bảng 4.15 ta thấy, năm 2009, giá trị sản xuất bình quân toàn ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản trên 1 ha ựất nông nghiệp ựạt 123 triệu ựồng/ha; giá trị gia tăng bình quân trên 1 ha ựất nông nghiệp chỉ ựạt ựạt 77 triệu ựồng/ha, ựặc biệt giá trị sản xuất ngành trồng trọt bình quân trên 1 ha ựất canh tác ựạt 76 triệu ựồng/ha và giá trị gia tăng bình quân trên 1 ha ựất canh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 92

tác chỉ ựạt 49 triệu ựồng/ha. So sánh năm 2009 với năm 2005, các chỉ tiêu này ựều tăng ựáng kể nhưng qua ựó có thể khẳng ựịnh sản xuất sản xuất nông nghiệp của tỉnh hiệu quả còn thấp và sản xuất trồng trọt hiệu quả thấp hơn so với các ngành khác trong sản xuất nông nghiệp.

Nếu tắnh bình quân cho 1 ựầu sào Bắc bộ, giá trị thu ựược sau khi trừ chi phắ từ sản xuất nông nghiệp là 2.769.000 ựồng/sào/năm (tương ứng 231.000 ựồng/sào/tháng); giá trị thu ựược sau khi trừ chi phắ từ sản xuất trồng trọt là 1.751.000 ựồng/sào/năm (tương ứng 146.000 ựồng/sào/tháng).

* đối với các nhóm hộ ựiều tra:

Theo số liệu tại bảng 4.16, thu nhập trung bình từ trồng trọt năm 2009 chỉ ựạt 1.102.000 ựồng/sào, thấp hơn bình quân toàn tỉnh; khoảng cách về thu nhập từ trồng trọt giữa các nhóm có sự khác nhau, giảm dần từ nhóm 1 ựến nhóm 4 và có sự chênh lệch khá xa giữa nhóm 1 (nhóm ựược coi là gắn bó với ruộng ựồng) và nhóm 4 (nhóm không gắn bó với ruộng ựồng).

Bảng 4.16 Kết quả sản xuất trồng trọt của các hộ ựiều tra năm 2009

đơn vị: 1.000 ựồng Chỉ tiêu Tổng số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 1. Tổng GTSX 2.301.328 840.986 709.156 683.355 67.830 2. Tổng chi phắ 1.175.098 397.207 361.489 373.485 42.917 3. Thu nhập hỗn hợp 1.126.230 443.779 347.667 309.870 24.914 Một số chỉ tiêu BQ - GTSX từ TT BQ/sào 2.233 2.348 2.172 2.160 2.047 - CP cho TT BQ/sào 1.131 1.109 1.107 1.180 1.295 - TNHH từ TT BQ/sào 1.102 1.239 1.065 979 752

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2009

- đối với nhóm 1: Nhóm ựược coi là gắn bó với ruộng ựồng, có tâm huyết, ựầu tư thâm canh trong sản xuất nên thu nhập từ trồng trọt ựạt cao nhất, tuy nhiên cũng chỉ ựạt 1.239.000 ựồng/sào/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 93

- đối với nhóm 4: Do có thu nhập từ các ngành nghề khác cao hơn, họ không tập trung ựầu tư sản xuất trồng trọt nên giá trị thu ựược thấp, bên cạnh ựó, việc chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng hoặc không có lao ựộng tham gia làm nông nghiệp, phải ựi thuê nên chi phắ cao dẫn ựến thu nhập từ trồng trọt ựạt rất thấp, chỉ ựạt 752.000 ựồng/sào/năm.

Với thu nhập từ sản xuất trồng trọt thấp như vậy, người dân không mấy gắn bó với sản xuất nông nghiệp, với ruộng ựồng. Xung quanh vấn ựề này, chúng tôi có thêm một vài minh chứng chứng minh.

Hộp số 4.1 Mỗi ngày công chỉ ựược 1.000 ựồng, ăn gì mà cấy?

Nhà ông Phạm Bá Tứ (xã đông Phương) có ựến 8 sào ruộng bỏ không canh tác. Ông cho biết ỘTắnh toán chi ly, công làm một sào ruộng hết 250.000 ựồng, phân bón, thuốc trừ sâu ... hết 100.000 ựồng nữa. Vụ ựược mùa, 1 sào lúa ựược 2 tạ, ựược 480.000 ựồng, trừ chi phắ còn 130.000 ựồng. đóng thủy lợi phắ cho xã, HTX hết 30.000 ựồng, còn lại chưa nổi 100.000 ựồng. Mỗi khẩu 1,3 sào. Mỗi vụ ựược lãi 130.000 ựồng, chia cho 180 ngày, mỗi ngày chưa nổi 1.000. Thế thì còn cấy làm gì, trong khi ựi làm phu hồ ăn rồi ngày cũng còn ựược 15.000 ựồngỢ.

Ở xã Lê Lợi (huyện Kiến Xương), cụ Nguyễn Thị Liêm có 2 sào ruộng ựang phải thuê làm toàn bộ thở dài: ỘVợ chồng tôi già, không làm ựược phải thuê. Công máy cày, máy tuốt ựều tăng vì xăng dầu tăng. Ngay cả công phun thuốc sâu trước 2.000 ựồng/sào nay tăng lên 5.000 ựồng/sào, công gặt trước 20.000 ựồng/sào nay tăng lên 35.000 ựồng/sào. Vợ chồng tôi ựang tắnh bỏ quách ựiỢ.

Ngay cả vụ ựông ựược coi là vụ sản xuất chắnh, theo tắnh toán của ông đào Trọng Thu (xã Vũ An, huyện Kiến Xương) thì ngày công cũng rất thấp: ỘChẳng hạn làm 1 sào khoai tây xuất khẩu: Giống hết 45 kg (270 ngàn), ựạm 9 kg (44 ngàn), kali 7kg (25 ngàn), thuốc trừ sâu 14 ngàn, công làm ựất... tổng cộng hết 574 ngàn. Nếu ựược mùa 1 sào ựược 7 tạ, nhân với giá bình quân 1 ngàn ựồng/kg, ựược 700 ngàn, trừ chi phắ còn lãi 126 ngàn, chia cho 90 ngày mỗi ngày ựược hơn 1 ngàn. Rồi ông buồn bã nói: ỘChúng tôi buộc phải làm, chứ thực ra cũng chẳng thiết tha gìỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 94

Trên ựây là nguồn thông tin của các hộ nông dân cho biết về tắnh toán hiệu quả sản xuất trồng trọt năm 2005. đến năm 2009, tình hình sản xuất có cải thiện hơn nhưng qua ựiều tra khảo sát thực tế, ý kiến của ông Vũ Tiến Sơn - Phó Chủ nhiệm HTX nông nghiệp xã Bình Minh, huyện Kiến Xương một lần nữa cho thấy rõ ựiều này (hộp 4.2).

Hộp số 4.2 Nông dân không mấy gắn bó với ruộng ựồng, nguyên nhân chắnh là giá trị thu ựược từ trồng lúa thấp

Ông Vũ Tiến Sơn - Phó Chủ nhiệm HTX nông nghiệp xã Bình Minh, huyện Kiến Xương cho biết: Ộđến năm 2009, xã Bình Minh chúng tôi có 34 mẫu ruộng nông dân trả lại cho xã, trong ựó có 23 mẫu là ựất 5% công ắch, 11 mẫu là ựất giao cơ bản. Nhiều hộ nông dân trong xã ựã không còn gắn bó với ruộng ựồng. Tình trạng này gây khó khăn cho chắnh quyền ựịa phương trong công tác triển khai kế hoạch sản xuất, quản lý ựất ựai, môi trường, ảnh hưởng ựến giao nộp sản phẩm và cả năng suất bình quân chung của xã nữa.

Thống kê các nguyên nhân nông dân trả ruộng, thì nguyên nhân chắnh bà con nông dân cho rằng giá trị thu ựược từ trồng lúa là rất thấp. Vừa qua chúng tôi ựã tổng hợp tắnh toán sơ bộ: Tổng chi phắ cho 1 sào lúa như vụ mùa năm 2009 là 560.000 ựồng, năng suất ựạt 2,2 tạ/sào, giá lúa 5.200 ựồng/kg, giá trị tắnh ra 1.144.000 ựồng. Như vậy, giá trị thu ựược sau khi trừ chi phắ chỉ còn 584.000 ựồng/sào. Sau khi trừ ựi 9 khoản ựóng góp theo quy ựịnh của xã (65.000 ựồng/sào/vụ) nữa thì chỉ còn 519.000 ựồng; mỗi khẩu 1,6 sào, thu ựược 830.400 ựồng, bình quân 138.400 ựồng/tháng, tương ứng 4.600 ựồng/ngày. Trong khi ựó ựi làm phu hồ hoặc ựến mùa ựi gặt, ựi cấy thuê, 1 nông dân cũng thu ựược từ 70.000-100.000 ựồng/ngày, chỉ làm trong mấy ngày thôi cũng bằng trồng lúa cả vụ mà không phải lo chăm bón, mất mùa nữa. Nông dân bỏ ruộng, trả ruộng vì thếỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 95

* Hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là sản xuất trồng trọt ựạt thấp do một số nguyên nhân chắnh sau:

(1) Chi chắ vật tư ựầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng, ựầu ra của sản phẩm nông nghiệp không ổn ựịnh:

Những năm qua, do tác ựộng bởi những cuộc khủng hoảng kinh tế, giá cả thị trường biến ựộng mạnh, nhiều mặt hàng, dịch vụ giá cả leo thang, trong ựó có giá cả vất tư ựầu vào, dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình, giá các loại phân bón như NPK, ựạm, lân, ka li và giá thuê khoán các dịch vụ làm ựất, cấy, tuốt lúa, Ầ tăng nhanh qua các năm: NPK năm 2005 khoảng 2.800 ựồng/kg, ựến năm 2009 tăng lên 4.800 ựồng/kg; ựạm urê năm 2005 khoảng 6.200 ựồng/kg, ựến năm 2009 tăng lên 7.800 ựồng/kg; ka li cuối năm 2007 khoảng 8.000 ựồng/kg, ựến năm 2009 tăng lên 9.600 ựồng/kg; giá làm ựất cuối năm 2008 bình quân khoảng 37.500 ựồng/sào/vụ, ựến năm 2009 tăng lên 45.000 ựồng/sào/vụ; nhân công thuê nhổ mạ, cấy, gặt chỉ năm 2005 chỉ khoảng 15.000 ựồng/ngày/công, ựến năm 2009 tăng lên ựến 70.000 ựồng/ngày/công, thậm chắ có nơi lúc thời vụ khan hiếm lao ựộng lên ựến 100.000 ựồng/ngày/công.

Trong khi giá cả vật tư, dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng vọt thì thị trường, giá cả ựầu ra nông sản phẩm không ổn ựịnh; các sản phẩm nông sản của tỉnh chủ yếu nông dân tiêu thụ ở dạng thô và nhiều vụ bị tư thương ép giá nên giá thấp. Qua ựiều tra của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình, tỷ lệ sản phẩm nông sản ựược bán qua hợp ựồng và qua chế biến chỉ ựược trên dưới 10% sản lượng sản xuất ra.

Tình trạng trên ựã làm cho người dân nhiều lúc lâm vào cảnh khốn ựốn. Có ựến 86,3% số hộ nông dân ựược ựiều tra cho rằng, giá ựầu vào cao là nguyên nhân chắnh dẫn ựến hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp và làm suy giảm sự gắn bó của nông dân với sản xuất nông nghiệp, với ruộng ựồng. Tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 96

này ựều cao ở tất cả các nhóm, cao nhất ở nhóm 1 (96,7%) và thấp nhất ở nhóm 4 (75%). Chi phắ ựầu vào cao, trong khi ựầu ra không ổn ựịnh làm sản xuất nông nghiệp hiệu quả vốn ựã thấp càng thấp hơn, cho thấy ứng xử của hộ nông dân: Khi chi phắ ựầu vào cao, giá cả ựầu ra thấp và thiếu ổn ựịnh

Hiệu quả sản xuất thấp Nông dân không muốn ựầu tư thêm hiệu quả càng thấp Nông dân không thiết tha với sản xuất nông nghiệp, không thiết tha với ruộng ựất.

(2) Quy mô diện tắch ựất nông nghiệp manh mún:

Thái Bình là một tỉnh ựất chật, người ựông, có diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 61% diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó chủ yếu là diện tắch ựất trồng lúa; bình quân diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, ựất canh tác trên ựầu người thấp so với các tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng và rất thấp so với bình quân chung cả nước. Những năm qua, thực hiện công nghiệp hóa - ựô thị hóa; tổng diện tắch ựã thu hồi ựể triển khai các dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ và xây dựng kết cấu hạ tầng là 1.590 ha, trong ựó, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 85% (tương ựương 1.252 ha) [14], làm quy mô ựất nông nghiệp vốn ựã manh mún lại manh mún hơn. Hiện bình quân diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp 537 m2/người, diện tắch ựất canh tác 506 m2/người.

Mặc dù từ năm 2002, các ựịa phương trong tỉnh ựã tập trung thực hiện dồn ựiền ựổi thửa ựất nông nghiệp theo Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 20/3/2002 của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh và Quyết ựịnh số 18/2002/Qđ- UB ngày 27/3/2002 của UBND tỉnh nhưng chưa ựạt yêu cầu so với mục tiêu ựề ra. Bên cạnh ựó, việc lấy ựất sản xuất nông nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng làm quỹ ựất sản xuất nông nghiệp giảm, quy mô ruộng ựất ựã manh mún, lại càng manh mún hơn. Thực tế ruộng ựất toàn tỉnh hiện nay: Số thửa ruộng bình quân 3,58 thửa/hộ, hộ có từ 1 ựến 3 thửa chiếm 57%, hộ còn từ 4 thửa trở lên chiếm 43%, vẫn còn hộ có 10 thửa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 97

ruộng, còn nhiều thửa diện tắch nhỏ từ 10 m2 ựến 12 m2; ựa số ở các ựịa phương ựất 5% công ắch còn phân tán, ựan xen với ựất giao ổn ựịnh của hộẦ [18]. Hệ thống bờ vùng, bờ thửa nhỏ, hẹp, không ựược cứng hóa, chỉ ựáp ứng vận chuyển phục vụ sản xuất nông nghiệp bằng xe thô sơ, khó khăn cho việc ựưa cơ giới hóa và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm hạn chế việc tăng năng suất lao ựộng, ựưa nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất lớn, chất lượng và hiệu quả.

đối với các hộ ựiều tra, không nằm ngoài tình trạng chung ựó. Qua khảo sát cho thấy ở 6 xã tiến hành ựiều tra, số thửa bình quân 4-5 thửa/hộ, có thửa nhỏ chỉ có 14,6 m2.

Như vậy, quy mô diện tắch ruộng ựất manh mún làm cho sản xuất nông nghiệp ựạt hiệu quả không cao dẫn ựến người dân không muốn gắn bó với sản xuất nông nghiệp, với ruộng ựồng. Ruộng ựất vẫn ựược coi là sức mạnh duy nhất, là vũ khắ duy nhất của nông dân. Tuy nhiên, ựể người nông dân thực sự yêu ựất, yêu mảnh ruộng trồng cấy của mình, Nhà nước cần có giải pháp khắc phục tình trạng ruộng ựất manh mún như hiện nay, có cơ chế chắnh sách hỗ sản xuất nông nghiệp cho hộ nông dân trên những khu ựất không thuận lợi cho sản xuất.

(3) điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa ựáp ứng yêu cầu sản xuất:

Cở sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp như hệ thống giao thông ựồng ruộng, thủy lợi, hệ thống sản xuất giống, chế biến tiêu thụ nông sản thực phẩmẦ của tỉnh Thái Bình những năm qua ựã ựược ựầu tư, nâng cấp nhưng về cơ bản vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất: Hệ thống công trình thủy lợi: Hệ thống sông trục, sông dẫn nhiều ựoạn ựã lâu năm không ựược nạo vét,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 98 - 110)