Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 53 - 59)

3.2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

- Thu thập các tài liệu ựã ựược công bố trên sách, báo, tạp chắ, thông tin trên mạng Internet.

- Thu thập số liệu thống kê tại tỉnh, huyện, xã.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 45

- Các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước và của tỉnh về các vấn ựề liên quan ựến ựề tài nghiên cứu.

3.2.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp

* Chọn ựiểm nghiên cứu: Phải ựảm bảo yêu cầu phù hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu của ựề tài, mang tắnh ựại diện cho từng vùng ựịa lý, ựại diện cho từng ựối tượng nghiên cứu.

- Chọn huyện ựiều tra: Các huyện ựược lựa chọn phải mang tắnh ựại diện cho tỉnh Thái Bình về mặt sinh thái (vùng nội ựồng và vùng ven biển), về mức ựộ phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - ựô thị hóa. Do vậy, ựề tài chọn 3 huyện ựiều tra gồm: Huyện Kiến Xương, đông Hưng (vùng nội ựồng) và huyện Thái Thuỵ (vùng ven biển).

- Chọn xã ựiều tra: Các xã ựược lựa chọn dựa vào ựiều kiện ựất ựai; mức ựộ phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - ựô thị hóa; tỷ lệ lao ựộng di cư từ nông thôn ra thành thị hoặc ựi làm ăn xa quê hương. đề tài chọn 6 xã (mỗi huyện 2 xã) ựể ựiều tra, gồm các xã: Bình Minh, Lê Lợi thuộc huyện Kiến Xương; đông Phương, đông Sơn thuộc huyện đông Hưng; Thụy Thanh, Thụy Duyên thuộc huyện Thái Thụy.

- Chọn hộ ựiều tra: Các hộ ựược ựiều tra có quy mô diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp khác nhau, mức ựộ ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp khác nhau, có nguồn thu nhập khác nhau, có tỷ lệ trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng diện tắch ruộng ựất khác nhau.

Căn cứ vào tiêu chắ về diện tắch ruộng ựất các hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng; sử dụng phương pháp phân tổ thống kê ựể phân tổ các hộ ựiều tra thành các nhóm sau:

+ Nhóm 1: Hộ nông dân còn nguyên diện tắch ruộng ựất có năm 2005. + Nhóm 2: Hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng dưới 30% diện tắch ruộng ựất có năm 2005.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 46

+ Nhóm 3: Hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng từ 30% - 70% diện tắch ruộng ựất có năm 2005.

+ Nhóm 4: Hộ nông dân trả, bỏ, cho, cho thuê, bán, chuyển nhượng từ 70% - 100% diện tắch ruộng ựất có năm 2005.

Số hộ ựiều tra ựược chọn ngẫu nhiên trong tổng số hộ thuộc diện ựiều tra mà ựịa phương lập ra. đề tài thực hiện ựiều tra mỗi xã 45 hộ, tổng số hộ ựiều tra 270 hộ.

Việc ựề tài chọn mẫu theo tiêu chắ trên là dựa trên sự quan sát thực tế ở ựịa phương và trên cơ sở thước ựo sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ựề tài ựã ựưa ra trình bày ở phần cơ sở lý luận về sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng. Tổng hợp các mẫu ựiều tra các hộ nông dân ựại diện cho tỉnh thể hiện qua bảng 3.4.

Bảng 3.4 Tổng hợp số mẫu ựiều tra ựại diện

đVT: Hộ

đơn vị ựiều tra Tổng số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

1. Huyện Kiến Xương 90 20 20 30 20

- Xã Lê Lợi 45 10 10 15 10

- Xã Bình Minh 45 10 10 15 10

2. Huyện đông Hưng 90 20 20 30 20

- Xã đông Sơn 45 10 10 15 10

- Xã đông Phương 45 10 10 15 10

3. Huyện Thái Thụy 90 20 20 30 20

- Xã Thụy Thanh 45 10 10 15 10

- Xã Thụy Duyên 45 10 10 15 10

Tổng cộng 270 60 60 90 60

* điều tra thu thập số liệu: Dùng bảng câu hỏi phỏng vấn (phiếu ựiều tra) và phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân, cán bộ chuyên trách.

Nội dung của phiếu ựiều tra nhằm thu thập thông tin làm rõ các vấn ựề: - Thông tin cơ bản về hộ: Nhân khẩu, lao ựộng, việc làm, văn hóa,Ầ.;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 47

- Tình hình ựất ựai, sử dụng ựất ựai và biến ựộng ựất ựai của hộ; - Thông tin về thu nhập của hộ;

- Thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ;

- Thông về những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp hộ gặp phải; - Thông tin về những chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước mà hộ nhận ựược trong quá trình sản xuất nông nghiệp;

- Thông tin về dự kiến kế hoạch sản xuất nông nghiệp, sử dụng lao ựộng, ựất ựai của hộ trong thời gian tới;

- Thông tin về những nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến việc hộ không mấy thiết tha với ruộng ựồng trong thời gian tới;

- Thông tin về những cơ chế chắnh sách Nhà nước cần hỗ trợ ựể tạo ựiều kiện cho hộ thiết tha với sản xuất nông nghiệp, với ruộng ựồng hơn.

* Tình hình cơ bản của nhóm hộ ựiều tra:

Kết quả ựiều tra về số hộ, chủ hộ và số nhân khẩu của hộ thể hiện ở bảng 3.5. Với tổng số 270 hộ ựiều tra, chủ hộ là nam giới có 180 người, chiếm 66,7%, chủ hộ là nữ giới là 90 người, chiếm 33,3%. Trình ựộ văn hóa của chủ hộ ựa phần là hết cấp 2 có 170 người, chiếm 63,0% và hết cấp 3 có 54 người, chiếm 20,0%, còn lại là hết cấp 1. Tuổi bình quân của chủ hộ là 51,8 tuổi. Tổng số nhân khẩu 962 người, bình quân 3,6 khẩu/hộ; trong ựó số nhân khẩu là nam có 539 người, chiếm 56,0%, số nhân khẩu là nữ có 423 người, chiếm 44,0%.

Nhìn vào từng nhóm hộ cụ thể ta thấy:

- Nhóm 1 (nhóm hộ nông dân còn nguyên diện tắch canh tác năm 2005):

Trong số 60 hộ ựiều tra, chủ hộ là nam giới có 48 người, chiếm 80% là nhóm có tỷ lệ chủ hộ là nam giới cao nhất trong 4 nhóm; chủ hộ là nữ giới có 12 người, chiếm 20%. Tuổi bình quân của chủ hộ 49,0 tuổi, là nhóm hộ có bình quân tuổi của chủ hộ thấp nhất. Tổng số nhân khẩu của nhóm hộ 219 người, bình quân 3,7 người/hộ, tương ựồng với bình quân chung của các nhóm hộ ựiều tra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 48

Bảng 3.5 Tình hình cơ bản của các hộ ựiều tra năm 2009

Tổng số Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Chỉ tiêu đơn vị SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng số hộ ựiều tra Hộ 270 100,0 60 22,2 60 22,2 90 33,3 60 22,2 1. Giới tắnh chủ hộ - Nam Người 180 66,7 48 80,0 43 71,7 59 65,6 30 50,0 - Nữ Người 90 33,3 12 20,0 17 28,3 31 34,4 30 50,0 2. Trình ựộ VH chủ hộ - Hết cấp 1 Người 46 17,0 6 10,0 9 15,0 19 21,1 12 20,0 - Hết cấp 2 Người 170 63,0 39 65,0 36 55,0 55 61,1 40 66,7 - Hết cấp 3 Người 54 20,0 15 25,0 15 30,0 16 17,8 8 13,3

3. BQ tuổi của chủ hộ Tuổi 51,8 49,0 51,8 52,4 53,6

4. Số nhân khẩu của hộ Người 993 250 243 344 156

- Nam Người 539 54,3 126 50,4 123 50,6 197 57,3 93 59,6

- Nữ Người 454 45,7 124 49,6 120 49,4 147 42,7 63 40,4

Chỉ tiêu BQ

BQ nhân khẩu/hộ Người 3,7 4,2 4,1 3,8 2,6

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 49

- Nhóm 2 (nhóm hộ nông dân có diện tắch bỏ, trả, cho, bán, cho thuê, chuyển nhượng dưới 30% diện tắch có năm 2005): Trong số 60 hộ ựiều tra, chủ hộ là nam giới có 43 người, chiếm 71,7%, tỷ lệ này cũng tương ựối cao (cao hơn so với bình quân của các nhóm); chủ hộ là nữ giới có 17 người, chiếm 28,3%. Tuổi bình quân của chủ hộ 51,8 tuổi, tương ựương tuổi bình quân của chủ hộ các nhóm. Tổng số nhân khẩu của nhóm hộ 243 người, bình quân 4,1 người/hộ, là nhóm có bình quân nhân khẩu/hộ cao nhất trong các nhóm hộ ựiều tra và cũng có tỷ lệ nam nữ trong tổng số nhân khẩu tương ựối ựồng ựều.

- Nhóm 3 (nhóm hộ nông dân có diện tắch bỏ, trả, cho, bán, cho thuê, chuyển nhượng từ 30%-70% diện tắch có năm 2005): Trong số 90 hộ ựiều tra, chủ hộ là nam giới có 59 người, chiếm 65,6%; chủ hộ là nữ giới có 31 người, chiếm 34,4%. Tuổi bình quân của chủ hộ 52,4 tuổi, cao hơn tuổi bình quân của chủ hộ các nhóm. Tổng số nhân khẩu của nhóm hộ 344 người, bình quân 3,8 người/hộ, cao hơn bình quân nhân khẩu/hộ của các nhóm và có tỷ lệ nhân khẩu là nam giới trong tổng số nhân khẩu tương ựối cao, chiếm 57,3%.

- Nhóm 4 (nhóm hộ nông dân có diện tắch bỏ, trả, cho, bán, cho thuê, chuyển nhượng từ 70%-100% diện tắch có năm 2005): Trong số 60 hộ ựiều tra, chủ hộ là nam giới có 30 người, chủ hộ là nữ giới có 30 người, có tỷ lệ tương ựương nhau, chiếm 50% số hộ. Tuổi bình quân của chủ hộ 53,6 tuổi, là nhóm có tuổi bình quân của chủ hộ cao nhất trong các nhóm ựiều tra. Tổng số nhân khẩu của nhóm hộ 156 người, bình quân 2,6 người/hộ, là nhóm có bình quân nhân khẩu thấp nhất và có tỷ lệ nhân khẩu là nam cao nhất trong tổng số nhân khẩu cao nhất trong các nhóm hộ ựiều tra.

Tóm lại tình hình cơ bản của các nhóm hộ ựiều tra cho biết cơ cấu về giới tắnh, về trình ựộ văn hóa, về tuổi của chủ hộ và số nhân khẩu có sự khác nhau giữa các nhóm. điều này có ảnh hưởng ựến việc quyết ựịnh sản xuất và sự gắn bó với ruộng ựồng của từng nhóm hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 50

Tỷ lệ nam giới là chủ hộ giảm dần từ nhóm 1 ựến nhóm 4 phản ánh tình trạng lao ựộng là nam trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển ựi làm các nghề tự do ở xa ựể mong tìm kiếm thu nhập cao hơn tăng lên. Bình quân tuổi chủ hộ từ nhóm 1 ựến nhóm 4 tăng lên, bình quân số nhân khẩu/hộ giảm ựi cho thấy trong nhóm 3, nhóm 4 có nhiều hộ nhân khẩu ở tuổi cao, con cái ựã trưởng thành, tách thành hộ riêng. Vì vậy, xu hướng lao ựộng trong nông nghiệp của các hộ từ nhóm 1 ựến nhóm 4 giảm dần, trong ựó có một số hộ không còn lao ựộng sản xuất nông nghiệp, diện tắch ruộng ựất các hộ trả, bỏ, cho, bán, cho thuê chuyển nhượng tăng lên, sự gắn bó với ruộng ựồng giảm ựi theo các nhóm hộ từ nhóm 1 ựến nhóm 4.

3.2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược tổng hợp và xử lý chủ yếu bằng Chương trình Excel.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 53 - 59)