Điều kiện kinh tế-xã hội của ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 49 - 53)

3.1.2.1 Dân số, lao ựộng

Năm 2009, dân số trung bình của Thái Bình là 1.784,5 nghìn người, trong ựó nữ chiếm 52,23%, nam chiếm 47,77%. Mật ựộ dân số trung bình là 1.203 người/km2. Tốc ựộ tăng dân số tự nhiên năm 2009 ựạt 9,42%o. Dân số ựô thị của tỉnh tăng từ 136 nghìn người năm 2005 lên 172 nghìn người năm 2009, bình quân tăng 4,8%/năm, tỷ lệ ựô thị hóa ựã tăng từ 7,0% năm 2005 lên 9,2% năm 2009.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41

Năm 2009, tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng có khoảng 1.098 nghìn người. Thời kỳ 2006-2009, bình quân mỗi năm tăng khoảng 7-7,5 nghìn người. Nguồn lao ựộng của Thái Bình hàng năm cũng ựược bổ sung và tăng lên khá nhanh từ các nguồn: bộ ựội hết nghĩa vụ trở về, số học sinh tốt nghiệp phổ thông không ựủ ựiều kiện học tiếp vào ựại học, trung học chuyên nghiệp cùng số học sinh học nghề, tốt nghiệp hệ cao ựẳng và ựại học ra trường về tỉnh công tác. đây là một áp lực lớn về giải quyết việc làm.

Lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân chiếm khoảng 86,5% số người trong ựộ tuổi lao ựộng, trong ựó lao ựộng khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng 4,1%, lao ựộng ngoài quốc doanh chiếm 95,9%. Cơ cấu sử dụng lao ựộng có chiều hướng tăng tỷ trọng lao ựộng trong các ngành công nghiệp xây dựng và giảm tương ựối trong khu vực nông nghiệp. Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo ựã tăng qua các năm, ựến năm 2009 ựạt 40%.

3.1.2.2 Kết cấu hạ tầng

- Hệ thống giao thông vận tải: Thái Bình là một trong những tỉnh có mạng lưới giao thông ựường bộ, ựường thủy phát triển sớm và rất nhanh trong cả nước. Hệ thống ựường bộ ựược phân bố hợp lý và từng bước ựược cải tạo, nâng cấp.

Về giao thông thủy, với trên 54 km bờ biển, có cảng Diêm điền và 5 sông lớn: sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hoá, sông Luộc và sông Diêm Hộ, là ựiều kiện ựảm bảo cho phát triển giao thông vận tải ựường sông và ựường biển.

Theo quy hoạch, trong thời gian tới, Thái Bình có một số tuyến giao thông quan trọng chạy qua như: đường cao tốc ven biển từ Thanh Hóa - Ninh Bình - Nam định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh (quốc lộ 50); ựường cao tốc Thái Bình ựi Hà Nam; tuyến ựường sắt từ Nam định - Thái Bình ựi Hải PhòngẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 42

- Hệ thống ựiện: Thái Bình là một trong những tỉnh ựứng ựầu cả nước về phát triển mạng lưới ựiện, có nguồn ựiện ổn ựịnh ựể phục vụ sản xuất và ựời sống. Hiện nay, dự án Trung tâm ựiện lực Thái Bình, công suất 1.800 MW tại Thái Thụy (vốn ựầu tư khoảng 2,1 tỷ USD) ựã khởi công xây dựng vào tháng 5/2009, dự kiến ựến năm 2012 có thể phát ựiện nhà máy số I.

- Hệ thống cấp nước, thoát nước: Các công trình cấp nước, thoát nước trong tỉnh ựang từng bước ựược ựầu tư xây dựng. Nhà máy cấp nước sạch thành phố Thái Bình ựã ựược cải tạo, nâng cấp với quy mô công suất 30.000 m3/ngày ựêm. Các thị trấn thuộc huyện cũng ựều xây dựng nhà máy cấp nước sạch công suất từ 2.000-3.000 m3/ngày ựêm.

- Hạ tầng thương mại, dịch vụ: Toàn tỉnh có 169 chợ, trong ựó có 24 chợ loại I và II; 4 siêu thị và 52 khách sạn, nhà nghỉ với tổng số 730 Phòng, cơ bản ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

- Bưu chắnh viễn thông, hệ thống ngân hàng, mạng lưới y tế... cơ bản ựáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế-xã hội của ựịa phương.

3.1.2.3 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế * Tăng trưởng kinh tế:

Trong những năm qua (giai ựoạn 2005 - 2009), thực hiện Nghị quyết đảng bộ tỉnh lần thứ 17, Thái Bình ựã huy ựộng tối ựa các nguồn lực, triển khai nhiều biện pháp thực hiện phát triển kinh tế. Nhờ thế ựã tạo ra thế và lực mới cho tỉnh, vượt qua thử thách, từng bước vươn lên và ựạt những thành tựu quan trọng về nhiều mặt: Nền kinh tế tăng trưởng khá, giai ựoạn sau cao hơn giai ựoạn trước; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực phù hợp với xu hướng phát triển, Ầ tạo ra tiền ựề cơ bản cho phát triển nền kinh tế của tỉnh trong những năm tiếp theo.

Qua bảng 3.1 cho thấy, tổng sản phẩm trên ựịa bàn (GDP) của tỉnh Thái Bình (theo giá so sánh) năm 2009 ựạt 10.015 tỷ ựồng, tăng 3.551 tỷ ựồng so

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 43

với năm 2005, trong ựó ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng mạnh, ngành nông, lâm, thủy sản tăng không nhiều.

Bảng 3.1 Tổng sản phẩm trên ựịa bàn của tỉnh Thái Bình theo giá so sánh giai ựoạn 2006 - 2009

đơn vị: tỷ ựồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 SS 2009- 2005 Tổng GDP 6.464 7.136 7.956 8.918 10.015 3.551

1. Nông, lâm, thủy sản 3.146 3.267 3.058 3.536 3.732 586 2. Công nghiệp - XD 1.351 1.645 2.215 2.565 3.109 1.758 3. Dịch vụ 1.967 2.215 2.684 2.817 3.174 1.207

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2009

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2006 - 2009 ựạt 11,57%/năm, cao hơn bình quân giai ựoạn 2001-2005 (7,30%). Khu vực nông, lâm, thủy sản ựạt bình quân 4,36%/năm, công nghiệp - xây dựng ựạt bình quân 23,17%/năm, khu vực dịch vụ ựạt bình quân 12,71%/năm, cụ thể ở bảng 3.2.

Bảng 3.2 Tốc ựộ tăng trưởng GDP của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2001 - 2009

đơn vị: %

Chỉ tiêu 2001 - 2005 2006 - 2009

Tổng GDP 7,30 11,57

1. Nông, lâm, thủy sản 3,65 4,36

2. Công nghiệp - XD 17,05 23,17

3. Dịch vụ 9,0 12,71

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình

Bình quân GDP trên ựầu người (giá thực tế) năm 2005 là 6,09 triệu ựồng (386 USD), ựến năm 2009 ựạt 13,08 triệu ựồng (755 USD), tăng gấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 44

2,27 lần so với năm 2005 và ựạt khoảng 70% so với mức bình quân chung của cả nước, cao hơn mục tiêu đại hội đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVII ựề ra.

* Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Từ bảng 3.3 cho thấy: Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng khai thác lợi thế của từng ngành, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, thủy sản và tăng dần tỷ trọng công nghiệp. Năm 2005, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm khoảng 41,8%, ựến năm 2009 giảm còn 35,8%. Trong nông nghiệp, tỷ trọng của ngành trồng trọt giảm và ngành chăn nuôi liên tục tăng. Ngành công nghiệp - xây dựng năm 2005 chiếm 24,1%, ựến năm 2009 tăng lên 30,3%; trong ựó tỷ trọng ngành công nghiệp ựã tăng từ 83,28% năm 2005 lên 86,86% năm 2009. Khu vực dịch vụ năm 2005 chiếm 34,2%, ựến năm 2009 chiếm 33,9%.

Bảng 3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Bình theo khối ngành giai ựoạn 2005 - 2009

đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2009 Mức ựộ chuyển

dịch 2005-2009 Cơ cấu KT theo khối ngành 100,0 100,0

1. Nông nghiệp 41,8 35,8 -6,0

2. Công nghiệp - xây dựng 24,1 30,3 6,3

3. Dịch vụ 34,2 33,9 -0,3

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 49 - 53)