Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 67 - 69)

Số liệu ở bảng 4.4 thể hiện xu hướng phát triển sản xuất các cây trồng, con vật nuôi chắnh trong nội bộ từng ngành trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản của tỉnh.

- Sản xuất trồng trọt: Những năm qua, cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống và thay ựổi biện pháp thâm canh, tắch cực trong công tác phòng trừ dịch bệnh nên sản xuất lúa của tỉnh ựạt kết quả cao, năng suất lúa các năm ổn ựịnh trên 130 tạ/ha (riêng năm 2007 ựạt 123,7 tạ/ha do ảnh hưởng bởi thời tiết không thuận lợi), sản lượng lương thực giữ vững trên 1 triệu tấn/năm, ựảm bảo an ninh lương thực trong tỉnh và góp phần ựảm bảo an ninh lương thực Quốc gia.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 59

Tuy nhiên, về cơ bản trong sản xuất trồng trọt, sản xuất lúa vẫn là chắnh; một số cây trồng ựược coi là có truyền thống, có giá trị kinh tế cao, hàng năm ựều có chắnh sách hỗ trợ khuyến khắch phát triển như ngô, khoai tây, lạc của tỉnh lại giảm: Bình quân giai ựoạn 2006-2009 giảm sản lượng ngô -3,5%, sản lượng khoai tây giảm tới -13,4%, sản lượng lạc giảm -1,2% do chi phắ sản xuất cao, mất nhiều công lao ựộng. Hiện nay nông dân trong tỉnh tập trung vào một số cây màu rau, màu, ựậu tương vì những cây này có thời gian sinh trưởng ngắn, dễ trồng, không mất nhiều công lao ựộng gia ựình.

- Sản xuất chăn nuôi: được chú trọng phát triển cả gia súc, gia cầm: Sản lượng thịt trâu, bò tăng từ 1.683 tấn năm 2005 lên 2.749 tấn, bình quân giai ựoạn 2006-2009 tăng 13,1%, trong ựó chủ yếu do sản lượng thịt bò tăng; tương ứng sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng tăng từ 89.387 tấn lên 145.714 tấn, bình quân tăng 13,0%; thịt gia cầm tăng từ 12.245 tấn lên 18.910 tấn, tăng 11,5%. điều ựáng chú ý là trong thời gian qua, chất lượng ựàn gia súc, gia cầm có sự chuyển biến tắch cực, ựàn lợn nái ngoại, bò laiSind và các giống gà siêu thịt, siêu trứng tăng mạnh; xu hướng chăn nuôi trang trại quy mô lớn và chăn nuôi gia công theo hướng gắn công nghệ hiện ựại với ựảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm ựã và ựang phát triển rộng trên ựịa bàn tỉnh là ựiều kiện ựể phát triển chăn nuôi bền vững [13].

- Sản xuất thủy sản: Phát triển mạnh cả nuôi trồng và khai thác thủy hải sản. Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng từ 32.988 tấn năm 2005 lên 60.925 tấn năm 2009, bình quân giai ựoạn 2006-2009 tăng 16,6%; sản lượng khai thác thủy, hải sản tăng từ 29.541 tấn năm 2005 lên 40.780 tấn năm 2009, bình quân giai ựoạn 2006-2009 tăng 8,4%. Trong nuôi trồng thủy sản ựã từng bước khai thác ựược tiềm năng nuôi trồng nước mặn vùng ven biển kết hợp với thực hiện chuyển ựổi diện tắch cấy lúa kém hiệu quả vùng nội ựồng ựể phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt; trong khai thác thủy hải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 60

sản ựã ựầu tư tăng thêm số lượng tàu thuyền khai thác ựặc biệt là số tàu khai thác tầm trung và xa bờ nên tổng sản lượng thủy sản của tỉnh những năm qua tăng mạnh.

Bảng 4.4 Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình (Trang 67 - 69)