Hoạt độngdạy học 1 ổn định tổ chức :

Một phần của tài liệu Địa 8.K2 (Trang 81 - 85)

2. Kiểm tra.

- Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Băc Trung Bộ.

3. Bài giảng:

Hoạt động của GV HSNội dung bài dạy

HĐ 1: Cả lớp.

Dựa vào hình 43.1 + Atlat ĐLVN + Bản đồ TNVN và kiến thức đã học.

- Xác định vị trí của miền NTB và Nam Bộ

1. Vị trí và phạm vi của lãnh thổ.

(cả phần đất liền và hải đảo), chỉ rõ 3 khu vực: Tây Nguyên, duyên hải NTB và ĐB Nam Bộ.

- So sánh diện tích của miền với 2 miền đã học. - Vị trí của miền có ảnh hởng gì đến khí hậu của miền?

- Các nớc trong quần đảo có lợi thế. - Các nớc còn lại có khó khăn trong giao tiếp do không chung thứ tiếng để sử dụng.

GV gọi khoảng 5 HS xác định vị trí giới hạn của miền (có uốn nắn bổ sung những sai sót của HS)

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nằm ở phía Nam đất nớc từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm tới 1/2 diện tích cả nớc.

Miền NTB - NB nằm ở vĩ độ thấp hơn 2 miền địa lý tự nhiên phía Bắc lại bị dãy Bạch Mã chắn gió thổi từ Bắc vào Nam, khí hậu của miền có đặc điểm gì?

HĐ2: Nhóm.

Dựa vào hình 43.1 + Bản đồ TNVN hoặc Atlat ĐLVN (tr7) + nội dung SGK và kiến thức:

- Chứng minh miền NTB - NB có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có một mùa khô sâu sắc.

- Giải thích tại sao?

Gợi ý:

+ Nằm ở vĩ độ thấp -> lợng nhiệt nhận đợc lớn. + Gió mùa đông bắc thổi từ áp cao Xibia vào Việt Nam đến dãy Bạch Mã bị chặn lại -> t0

không giảm mạnh nh hai miền phía Bắc, biên độ nhiệt nhỏ.

+ Duyên hải NTB: Mùa ma ngắn, ma đến muộn (tháng 10, 11). Vào mùa khô, do ít ma, cộng với nhiệt độ cao nên lợng nớc bốc hơi rất lớn, vợt xa lợng ma nên độ ẩm cực nhỏ.

+ Tây nguyên và Nam bộ: mùa ma dài 6 tháng (tháng 5 - 10), mùa khô thiếu nớc trầm trọng.

2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức. - Nhiệt độ quanh năm cao.

- Ma: có sự khác nhau giữa hai mùa, giữa duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên và Nam Bộ.

GV yêu càu HS chỉ bản đồ các khu vực địa hình nớc ta, sau đó hỏi: miền NTB - NB có những khu vực địa hình nào? HS trả lời, GV khẳng định, ghi bảng.

HĐ 3: Cá nhân/Cặp

Dựa vào H43.1 + Atlat ĐLVN, bản đồ tự nhiên Việt Nam + nội dung SGK + kiến thức:

- Tìm trên bản đồ những đỉnh núi cao trên 2000m, các cao nguyên lớn của miền? Phân bố ở đâu? Nói về sự hình thành và hệ thống cao nguyên.

- Đồng bằng Nam Bộ đợc hình thành nh thế nào? Có điểm gì khác với đồng bằng sông Hồng?

Gợi ý:

+ Khối nền cổ KonTum trong giai đoạn Cổ sinh đợc mở rộng bởi các đờng viền xung quanh, giai đoạn Tân kiến tạo đợc nang lên mạnh thành nhiều đợt, đứt gãy, đổ vỡ, các dung nham badan phun trào -> núi, cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn, làm cho cảnh quan nhiệt đới có thêm phần mát mẻ của vùng núi cao.

+ Đồng bằng NB đợc hình thành trên miền sụt lún lớn đợc phù sa của hệ thống sông Đồng Nai, Vàm cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp.

3. Trờng Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn. bằng Nam Bộ rộng lớn.

Các cặp trao đổi sau đó phát biểu - GV chuẩn kiến thức.

- Khu vực TSN: hệ thống núi và cao nguyên xếp tầng.

- Phía Đông: ĐBDH nhỏ hẹp, bị chia cắt từng ô.

- Phía Nam: ĐBNB chiếm 1/2 diện tích đất phù sa của cả nớc.

Miền NTB và NB nớc ta so với 2 miền Bắc có nguồn tài nguyên nh thế nào? Giá trị kinh tế ra sao?

HĐ4: Nhóm

Dựa vào nội dung SGK + kiến thức đã học: - Miền NTB - NB có những tài nguyên gì? Giá trị kinh tế nh thế nào?

- Để phát triển kinh tế bền vững, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên chúng ta phải làm gì?

4. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác. trung, dễ khai thác.

Phân việc:

* Nhóm lẻ: Nghiên cứu tài nguyên khí hậu, đất. * Nhóm chẵn: Tằi nguyên khoáng sản, rừng, biển.

- HS từng nhóm trao đổi sau khi nghiên cứu cá nhân.

- Đại diện nhóm phát biểu, GV chốt lại.

- Nhiều tài nguyên có quy mô lớn, chiếm tỷ lệ cao so với cả nớc (rừng, đất, biển, dầu khí...), là nguồn lực lớn giúp cho miền cũng nh cả nớc phát triển kinh tế.

- Bảo vệ môi trờng rừng, biển, đất và các hệ sin thái tự nhiên khác.

IV. Kiểm tra đánh giá.

1. Đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ có gì khác hai miền tự nhiên đã học? 2. Vì sao nói miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác?

3. HS chọn các ý sao cho phù hợp với đặc điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

a. Có hệ thống đề điều, ô trũng, bề mặt không đồng nhất. b. Thấp, rất rộng lớn, tơng đối đồng nhất, không có đê. c. Có mùa đông lạnh.

d. Có bão, lũ lụt hàng năm. e. Nóng quanh năm.

g. Có đất phù sa chua, mặn, phèn.

V. H ớng dẫn về nhà.

Ôn lại các nội dung đã học và chuẩn bị các câu hỏi dới đây để tiết sau ôn tập: 1.Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật của nớc ta và giải thích.

2. Lập bảng tổng kết để so sánh các khu vực địa hình, các miền khí hậu, các hệ thống sông lớn, các miền tự nhiên của nớc ta.

3. Nêu các đặc điểm của tự nhiên Việt Nam.

Ngày 8/5/2009

Tiết 52 - Bài 44

Thực hành: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên tỉnh nghệ an I. Mục tiêu.

- Biết vận dụng kiến thức đã học của các môn Lịch sử, Địa lý để tìm hiểu một địa điểm ở địa phơng; giải thích hiện tợng, sự vật cụ thể.

- Nắm vững quy trình tìm hiểu nghiên cứu một địa điểm cụ thể.

- Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung đã xác định.

- Tăng thêm sự hiểu biết, gắn bó và lòng yêu quê hơng, có cái nhìn biện chứng tr- ớc hiện tợng, sự kiện cụ thể ở địa phơng, từ đó có thái độ đúng mực.

Một phần của tài liệu Địa 8.K2 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w