III. Hoạt độngdạy học 1 ổ định lớp
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần:
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí và phạm vi lãnh thổ của MB và ĐBB.Bộ. Đây là miền địa đầu phía Bắc của Tổ quốc, tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới phía N Trung Quốc.
- Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về địa lý tự nhiên của miền: + Có mùa đông lạnh và kéo dài nhất toàn quốc.
+ Địa hình đồi núi thấp với các cánh cung.
+ Tài nguyên phong phú đa dạng đợc khai thác mạnh.
- Đợc ôn tập một số kiến thức đã học về hoàn lu gió mùa, cấu trúc địa hình (tự nhiên, nhân tạo).
- Phát triển kỹ năng phân tích bản đồ, lát cắt, bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ TNVN.
- Bản đồ TN MB - ĐBB.Bộ. - Atlat địa lý Việt Nam.
- Một số thắng cảnh du lịch: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Hoa Lu, Đồ Sơn, một số v- ờn quốc gia với các hệ sinh thái đặc trng và các sinh vật quý hiếm của chúng.
- Hình ảnh về khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trờng ở một số khu công nghiệp.
III. Hoạt động dạy học 1. ổ định lớp 1. ổ định lớp
2. Kiểm tra bài cũ Phần hoàn thành bài thực hành.
3. Bài mới
Hoạt động của GV HS– Nội dung bài dạy
Cả lớp:
* Dựa vào H.41.1 tr.141 SGK + k.thức:
- Xác định vị trí, giới hạn của MB - ĐBB.Bộ? - Vị trí có ảnh hởng gì đến k/hậu của miền?
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền. miền.
- Gọi một vài HS xác định vị trí, giới hạn của miền. - GV chuẩn kiến thức. - MB - ĐBB.Bộ gồm khu vực: + Đồi núi tả ngạn S.Hồng. + Khu đồng bằng B.Bộ Cá nhân: * Dựa H.41.1 tr.141 SGK và 41.2 tr.142 + Atlát địa lý VN + kiến thức đã học:
- Đọc tên các dãy núi, S.Nguyên, đồng bằng, bồn địa, đảo, quần đào của miền, cho biết:
+ Địa hình MB - ĐBB.Bộ có mấy dạng? + Đặc điểm từng dạng đ/hình?
+ Hớng nghiêng của đ/hình? - Đại diện HS phát biểu. - GV chuẩn kiến thức.