III. Hoạt độngdạy học 1 ổn định lớp:
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam.
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết đợc sự đa dạng của đất Việt Nam, nguồn gốc của tính đa dạng phức tạp. - Hiểu và trình bày đặc điểm, sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta.
- Thấy đợc đất là một tài nguyên có hạn, cần phải sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên của nớc ta.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Các bản đồ tự nhiên, đất Việt Nam. - Atlát địa lý Việt Nam.
- ảnh phấu diện đất hoặc mẫu đất tại địa phơng hoặc bộ mẫu đất (nếu có). - Tranh ảnh về việc sử dụng đất ở Việt Nam.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra: Phần hoàn thành tiếp theo của bài thực hành.
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS– Nội dung bài dạy
Cá nhân:
* Dựa vào H.36.1 tr.126 + nội dung SGK + k.thức đã học:
- Cho biết đi từ bờ biển lên núi cao có những loại đất nào?
- Nêu nhận xét về số lợng các loại đất của Việt Nam (nhiều hay ít). Giải thích vì sao? (đk h/thành của đất là: đá mẹ, k/hậu, đ/hình, s.vật,
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam. Nam.
- Đất ở Việt Nam rất phức tạp và đa dạng.
- Ba nhóm đất chính:
* Đất Feralit đồi núi thấp 65% đất TN. + PT trên đa vôi và bazan.
con ngời). * HS phát biểu. * GV chuẩn kiến thức. + Trồng cây CN. Cá nhân + nhóm * Dựa H36.2 tr.127 SGK + bản đồ đất VN + Atlat địa lý VN + N.Dung SGK + Tranh ảnh + mẫu đất (nghiên cứu nhóm đất Feralit và đất mùn núi cao) theo dàn ý:
+ Hình thành trên địa hình nào? Chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
* Đất mùn núi cao.
+ 11% chủ yếu đất rừng đầu nguồn. + Phân hủy chậm.
+ Tại sao có tên gọi nh vậy? + T/chất của đất.
+ Giá trị sử dụng?
+ Nguyên nhân hình thành đá ong? T/hại? B/pháp?
* Đất phù sa: 24% - Trong đê: nhiều sét. - Ngoài đê: màu mỡ.