1. Tìm trong truyện Về thăm bà những từ ngữ cùng nghĩa với từ hiền. b) Hiền từ, hiền lành.
2. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả nh thế. có mấy động từ, mấy tính từ?
b) Hai động từ, hai tính từ. Các từ đó là: - Động từ: trở về, thấy.
- Tính từ: bình yên, thong thả.
3. Câu Cháu đã về đấy ? đợc dùng làm gì?
c) Dùng thay lời chào.
4. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất đợc tiếng gọi khẽ., bộ phận nào là chủ ngữ?
b) Sự yên lặng.
Bài luyện tập
Tiết 7
A. Chính tả
Nghe - viết Chiếc xe đạp của chú T (từ Chiếc xe của chú là… cho đến …con ngựa sắt.). Chú ý các từ dễ viết sai: sánh bằng, láng bóng, ro ro, sạch sẽ, ngựa sắt.
B. Tập làm văn
Cho đề bài: “Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.” 1. Viết mở bài:
- Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu ngay vào đồ chơi hoặc đồ dùng mà em dự định miêu tả trong phần thân bài. Ví dụ: Trong các đồ chơi của mình, em thích nhất chú gấu bông.
- Mở bài theo kiểu gián tiếp: Nếu tả về đồ dùng học tập, có thể nói về công việc học tập để dẫn vào việc giới thiệu đồ dùng sẽ miêu tả. Nếu tả về đồ chơi, có thể nói về sở thích của tuổi thơ để dẫn vào việc giới thiệu đồ chơi sẽ miêu tả. Ví dụ: Ai đi học cũng đều có những đồ vật quen thuộc, gắn bó với mình. Nào
là cặp sách, nào là sách vở, bút mực, bút bi, bút chì, tẩy, nào là hộp bút, thớc kẻ, com-pa… toàn những đồ vật không thể thiếu trong học tập. Trong số đó, bạn thích nhất cái gì? Tôi thì rất thích chiếc hộp bút do anh trai tặng nhân ngày sinh nhật vừa rồi.
2. Viết một đoạn văn ở phần thân bài:
Nên chọn một trong các ý sau để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh: - Tả hình dáng, màu sắc của đồ dùng học tập hoặc đồ chơi.
- Tả từng bộ phận (có thể gộp chung thành một đoạn hoặc tách ra, mỗi bộ phận tả trong một đoạn văn).
- Nêu công dụng của đồ dùng học tập hoặc cách chơi đồ chơi.
mục lục
Số TT Nội dung Trang
1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Phân biệt l/n, an/ang
Cấu tạo của tiếng Sự tích hồ Ba Bể Mẹ ốm
Thế nào là kể chuyện
Luyện tập về cấu tạo của tiếng Nhân vật trong truyện
2 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) Nghe – viết: Mời năm cõng bạn đi học Phân biệt s/x, ăn/ăng
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Truyện cổ nớc mình
Dấu hai chấm
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 3 Th thăm bạn
Nghe – viết: Cháu nghe câu chuyện của bà Phân biệt tr/ch, dấu hỏi / dấu ngã
Từ đơn và từ phức
Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ngời ăn xin
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết Viết th
4 Một ngời chính trực
Nhớ viết: Truyện cổ nớc mình Phân biệt r/d/gi, ân/âng Từ ghép và từ láy Một nhà thơ chân chính Tre Việt Nam
Cốt truyện
Luyện tập về từ ghép và từ láy Luyện tập xây dựng cốt truyện 5 Những hạt thóc giống
Nghe viết: Những hạt thóc giống Phân biệt l/n, en/eng
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Gà Trống và Cáo Viết th
Danh từ
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 6 Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Nghe viết: Ngời viết truyện thật thà Phân biệt s/x, dấu hỏi / dấu ngã Danh từ chung và danh từ riêng Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chị em tôi
Trả bài văn viết th
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 7 Trung thu độc lập
Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo Phân biệt tr/ch, ơn/ơng
Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam Lời ớc dới trăng
ở vơng quốc Tơng Lai
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Luyện tập viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam Luyện tập phát triển câu chuyện
8 Nếu chúng mình có phép lạ Nghe – viết: Trung thu độc lập Phân biệt r/d/gi, iên/yên/iêng
Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
Luyện tập phát triển câu chuyện Dấu ngoặc kép
Luyện tập phát triển câu chuyện 9 Tha chuyện với mẹ
Nghe – viết: Thợ rèn Phân biệt l/n, uôn/uông Mở rộng vốn từ: Ước mơ
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Điều ớc của vua Mi-đát
Luyện tập phát triển câu chuyện Động từ
Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân 10 Ôn tập giữa học kì I
11 Ông Trạng thả diều
Nhớ – viết: Nếu chúng mình có phép lạ Phân biệt s/x, dấu hỏi / dấu ngã
Luyện tập về động từ Bàn chân kì diệu Có chí thì nên
Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân Tính từ
Mở bài trong bài văn kể chuyện 12 “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bởi
Nghe – viết: Ngời chiến sĩ giàu nghị lực Phân biệt tr/ch, ơn/ơng
mở rộng vốn từ: ý chí – Nghị lực Kể chuyện đã nghe, đã đọc Vẽ trứng
Kết bài trong bài văn kể chuyện Tính từ (tiếp theo)
Kể chuyện
13 Ngời tìm đờng lên các vì sao
Nghe – viết: Ngời tìm đờng lên các vì sao Phân biệt l/n, i/iê
Mở rộng vốn từ: ý chí – Nghị lực
Kể chuyện đợc chứng kiến hạơc tham gia Văn hay chữ tốt
Trả bài văn kể chuyện Câu hỏi và dấu chấm hỏi Ôn tập văn kể chuyện 14 Chú Đất Nung
Nghe – viết: Chiếc áo búp bê Phân biệt s/x, ât/âc
Luyện tập về câu hỏi Búp bê của ai?
Chú Đất Nung (tiếp theo) Thế nào là miêu tả?
Dùng câu hỏi vào mục đích khác Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 15 Cánh diều tuổi thơ
Nghe – viết: Cánh diều tuổi thơ Phân biệt tr/ch, dấu hỏi / dấu ngã Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tuổi Ngựa
Luyện tập miêu tả đồ vật Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Quan sát đồ vật
16 Kéo co
Nghe – viết: Kéo co Phân biệt r/d/gi, ât/âc
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Trong quán ăn “Ba cá bống”
Luyện tập giới thiệu địa phơng Câu kể
Luyện tập miêu tả đồ vật 17 Rất nhiều mặt trăng
Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao Phân biệt l/n, ât/âc
Câu kể Ai làm gì? Một phát minh nho nhỏ
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 18 Ôn tập cuối học kì I
Chịu trách nhiệm xuất bản :
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc ngô trần ái
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập vũ dơng thụy
Biên tập nội dung :
Biên tập kĩ – mĩ thuật : Trình bày bìa : Sửa bản in : __________________________________________________________________ để học tốt tiếng việt 4 – tập một In ... bản, khổ 17x24 cm tại ... Số xuất bản ...