Điều ớc của vua Mi-đát

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 43 - 45)

- Bức tranh (4): Tôi đa chị Ngàn về trong lặng lẽ và phân vân Gần đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay

Điều ớc của vua Mi-đát

1. Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt cho mọi vật vua chạm vào đều hoá thành vàng. 2. Thoạt đầu, vua chạm vào cành sồi, quả táo, tất cả đều hoá thành vàng.

3. Khi ăn, mọi thức ăn vua chạm vào đều hoá thành vàng. Nhà vua không thể ăn đợc, bụng đói cồn cào, không chịu nổi nên vua đành phải xin thần lấy lại điều ớc.

4. Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam.

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

1. Đọc đoạn kịch Yết Kiêu. 2. Kể lại câu chuyện Yết Kiêu:

a) Chia câu chuyện thành các phần, 2 phần đầu tơng ứng với 2 đoạn nhỏ trong đoạn kịch. Em tự tởng tợng ra nội dung tiếp theo của câu chuyện theo gợi ý sau:

- Phần thứ nhất (đoạn a): Giặc Nguyên xâm lợc nớc ta.

- Phần thứ hai (đoạn b): Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

- Phần thứ ba: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trớc lúc Yết Kiêu lên đờng.

3. Cách kể:

- Chuyển các lời đối thoại kịch thành lời kể.

- Kết hợp miêu tả trong lời kể: tả cử chỉ, nét mặt, thái độ của các nhân vật trong sự việc.

Luyện từ và câu

Động từ

I. Nhận xét

1. Đọc đoạn văn 2. Tìm các từ:

- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy - Chỉ trạng thái của các sự vật:

+ Dòng thác: đổ + Lá cờ: bay

II. Luyện tập

1. Động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động của em:

- ở nhà: quét nhà, nấu cơm, rửa bát, t ới cây, làm bài tập, xem ti vi…

- ở trờng: làm bài, nghe giảng, ghi bài, viết chính tả, tập thể dục giữa giờ… 2. Tìm động từ trong các đoạn văn:

a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn

b) mỉm cời, ng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tởng, có 3. Quan sát và nói tên các hoạt động, trạng thái của bạn, ví dụ: - Bức tranh (1): cúi, bê, nhấc

- Bức tranh (2): ngủ, thở

Tập làm văn

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân

Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật…). Trớc khi nói với

bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.

1. Trao đổi để làm gì?

- Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng chính đáng của mình.

- Qua trả lời các câu hỏi, giải đáp các băn khoăn của anh (chị), em hiểu rõ hơn việc mình làm và tranh thủ đợc sự ủng hộ của anh (chị).

2. Đặt ra các tình huống thắc mắc, băn khoăn của anh (chị) để suy nghĩ cách giải đáp cho thuyết phục, ví dụ:

- Học thêm các môn năng khiếu sẽ mất nhiều thời gian, ảnh hởng đến việc học văn hoá ở trờng.

- Học thêm các môn năng khiếu sẽ mất thời gian, vì thế không còn thời gian để giúp gia đình làm những việc nhà.

- Khó khăn trong việc đi lại. - Em không có năng khiếu. - Em không đủ sức khoẻ.

- Môn học không phù hợp với giới tính.

3. Khi trao đổi, cần kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ để tăng thêm sức thuyết phục cho lời nói.

Ôn tập giữa học kì I

1. ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

2. Những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân:

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Tô Hoài Dế Mèn bênh vực chị Nhà Trò, giúp chị thoát khỏi sự ức hiếp của bọn nhện - Dế Mèn - Nhà Trò - Nhện Tuần 10 Tiết 1

Ngời ăn xin Tuốc-ghê-nhép Mối đồng cảm giữa cậu bé qua đờng và ông lão ăn xin

- Tôi (chú bé) - Ông lão ăn xin 3. Đoạn văn có giọng đọc:

- Thiết tha, trìu mến: Đoạn từ Tôi chẳng biết làm cách nào… cho đến …nhận đợc chút gì của ông lão. (Ngời ăn xin).

- Thảm thiết: Đoạn từ Năm trớc, gặp khi trời làm đói kém… cho đến ...vặt cánh ăn thịt em. (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu).

- Mạnh mẽ, răn đe: Đoạn từ Tôi thét… cho đến …Có phá hết các vòng vây đi không? (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2).

1. Nghe - viết Lời hứa, chú ý:

- Viết lời đối thoại giữa các nhân vật (hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng); sử dụng dấu câu trong lời đối thoại cho chích xác (dấu chấm hỏi, chấm than).

- Viết đúng cách viết lời dẫn trực tiếp: - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: “Cậu là trung sĩ“ và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Bạn ấy bảo: “Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có ngời tới thay.“. Em đã trả lời: “Xin hứa.“.

2. a) Em bé đợc giao nhiệm vụ đứng gác kho đạn trong trò chơi đánh trận giả. b) Vì em đã hứa là đứng gác cho đến khi có ngời tới thay.

c) Các dấu ngoặc kép đợc dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp: lời nói trong cuộc đối thoại giữa em bé và bạn em bé.

d) Không thể đa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. Trong câu chuyện có hai cuộc đối thoại: cuộc đối thoại giữa em bé và “tôi” - ngời khách trong công viên, và cuộc đối thoại giữa em bé với ngời bạn cùng chơi đánh trận giả. Những lời đối thoại giữa em bé và bạn cùng chơi trận giả đợc em bé thuật lại cho ngời khách nghe, cho nên chúng phải đợc đặt trong ngoặc kép để tránh nhầm lẫn với lời đối thoại của em bé với ngời khách.

3. Bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng:

Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 43 - 45)