Dấu ngoặc kép

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 40 - 41)

- Bức tranh (4): Tôi đa chị Ngàn về trong lặng lẽ và phân vân Gần đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay

Dấu ngoặc kép

I. Nhận xét

tác dụng đánh dấu chỗ trích dẫn trực tiếp lời nói của ngời khác trong bài văn.

2. Khi lời dẫn trực tiếp chỉ gồm một từ hay cụm từ thì dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập, ví dụ: Bác tự

cho mình là ngời lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận , là đầy tớ trung thành của nhân dân” “ ”. Nếu lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trớc dấu ngoặc kép ngời ta thờng dùng dấu hai chấm, ví dụ: Bác nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho n“ ớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành.”.

3. Từ lầu trong khổ thơ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt: từ lầu vốn dùng để chỉ những ngôi nhà to, đẹp, sang trọng của con ngời đợc dùng để chỉ tổ của con tắc kè hoa. Cho nên, ngời viết sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dầu từ lầu.

II. Luyện tập

1. Lời nói trực tiếp: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”, “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”.

2. Không thể đặt những lời nói trực tiếp xuống dòng, vì đây không phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai nhân vật; mà chỉ là lời dẫn lời nói của hai nhân vật.

3. a) tiết kiệm vôi vữa“ ”.

b) gọi là đào tr“ ờng thọ”; đổi tên quả ấy là đoản thọ“ ”.

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

1. Chuyển lời đối thoại kịch sang lời kể chuyện. Chú ý diễn biến các sự việc theo thời gian: Tin-tin và Mi-tin rủ nhau đến thăm công xởng xanh  Tin-tin và Mi-tin rời công xởng xanh đến thăm khu vờn kì diệu.

2. Nếu Tin-tin và Mi-tin không cùng nhau lần lợt đến công xởng xanh rồi mới đến khu vờn kì diệu; mà cùng một lúc mỗi ngời đến một nơi thì phải kể theo trình tự không gian: Kể chuyện “Trong công xởng xanh…” rồi kể đến chuyện “Trong khu vờn kì diệu…” hoặc ngợc lại.

3. Nếu kể theo trình tự không gian thì có thể tuỳ chọn kể chuyện ở công xởng trớc hoặc kể chuyện ở khu vờn kì diệu trớc. Nếu kể theo trình tự thời gian thì phải chuyện nào diễn ra trớc phải kể trớc (chuyện ở công xởng xanh diễn ra trớc). Nếu kể theo trình tự không gian thì từ ngữ mở đầu đoạn, nối giữa hai đoạn phải giới thiệu về không gian (Trong công xởng xanh, Tin-tin…  Trong khi Tin-tin ở công xởng xanh thì Mi-tin đến khu vờn kì diệu.). Nếu kể theo trình tự thời gian thì câu mở đầu đoạn phải giới thiệu đợc thời điểm trớc - sau (Thoạt đầu, hai bạn rủ nhau đến công xởng xanh…  Sau đó, hai bạn đến khu vờn kì

diệu…).

Tập đọc

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w