I. Đề bài gợi ý:
Ôn tập văn kể chuyện
1. Đề 1 là văn viết th, đề 2 là văn kể chuyện, đề 3 là văn miêu tả. Đề 2 là văn kể chuyện, vì khi làm đề này, các em phải kể một câu chuyện với nhân vật, cốt truyện, diễn biến các sự việc, ý nghĩa của câu chuyện…. Kể câu chuyện này để thấy tấm gơng rèn luyện thân thể của nhân vật và lấy đó mà noi theo.
2. Lựa chọn đề tài và xác định câu chuyện sẽ kể. Lập dàn ý theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
- Mở bài: giới thiệu chung về câu chuyện sẽ kể, dẫn dắt vào sự việc mở đầu của câu chuyện. - Thân bài: trình bày diễn biến các sự việc trong câu chuyện.
- Kết bài: nêu sự việc kết thúc câu chuyện, bình luận về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Để có thể kể câu chuyện một cách hấp dẫn, thể hiện đợc nội dung câu chuyện một cách sâu sắc, các em phải nắm chắc những khía cạnh chính của câu chuyện. Trao đổi với các bạn về câu chuyện là một trong những cách làm rất có ích trong việc này. Có thể trao đổi với các bạn câu chuyện của mình xung quanh những vấn đề sau:
- Câu chuyện mà em kể đã thể hiện đợc rõ nét tính cách của nhân vật cha? Cần khắc hoạ đậm nét tính cách của nhân vật bằng những chi tiết nào? (có thể là hành động, ngôn ngữ, ngoại hình…)
- Qua câu chuyện, em muốn nói điều gì? Câu chuyện giúp cho em và mọi ngời hiểu đợc điều gì? - Em đã mở đầu và kết thúc câu chuyện theo cách nào? Cách mở đầu và kết thúc ấy đã làm nổi bật nội dung của câu chuyện cha?
Tập đọc
Chú Đất Nung
1. Đồ chơi của cu Chắt gồm có một chàng kị sĩ cỡi ngựa tía, dây cơng vàng, một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son và một chú bé nặn bằng đất. Chàng kị sĩ và công chúa đợc làm bằng bột, màu sắc sặc sỡ còn chú ngời đất do cu Chắt tự nặn lấy, mộc mạc, không diêm dúa.
2. Sau khi chàng kị sĩ phàn nàn rằng chơi với cu Đất bị bẩn hết quần áo đẹp, cu Chắt bỏ hai ngời bột vào lọ thuỷ tinh. Còn lại một mình, cu Đất nhớ quê, tìm đờng ra cánh đồng, mới ra đến chái bếp thì gặp m- a, chú ngấm nớc và bị rét. Cu Đất bèn vào bếp để sởi. Thoạt đầu thấy ấm áp và khoan khoái nhng sau đó lại thấy nóng rát cả chân tay, cu Đất sợ nên lùi lại.
3. Ông Hòn Rấm chê cu Đất là nhát, lại khuyến khích: “Đã là ngời thì phải dám xông pha, làm đợc nhiều việc có ích.”. Lời nói của ông Hòn Rấm đã khiến chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung.
4. Chi tiết “nung trong lửa” tợng trng cho sự rèn luyện, thử thách. Phải trải qua thử thách gian nan thì con ngời mới trở nên cứng cáp, mạnh mẽ để có thể làm đợc việc có ích cho đời.
Chính tả
1. Nghe - viết Chiếc áo búp bê, chú ý: - Viết hoa các tên riêng: Ly, Khánh.
- Các từ dễ viết sai: trở rét, tấc xa tanh, áo loe, nẹp áo…
2. a) xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, “Xinh nhỉ , ” sợ.
b) lất phất, Đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm.
3. Các tính từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x: sâu, sung sớng, siêng năng, sành sỏi, sáng suốt, sáng láng, sảng khoái, sát sao… ; xấu xí, xa, xanh, xanh mớt, xanh rờn, xanh xanh, xanh biếc, xanh lam, xa vời, xa xôi, xum xuê, xinh…
b) Chứa tiếng có vần ấc hoặc ất: lấc láo, lấc cấc, xấc xợc, xấc láo… ; chân thật, thật thà, tất tả, tất tởi, tất bật, vất vả, chật vật, chật chội, khật khỡng, bất nhân, bất hoà, phất phơ…
Luyện từ và câu