I. Đề bài gợi ý:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
1. a) Các đoạn văn thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b) Nội dung miêu tả của từng đoạn văn:
- Đoạn 1: Tả đặc điểm hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. - Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
- Đoạn 3: Tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp.
2. Viết một đoạn văn miêu tả chiếc cặp của em hoặc của bạn em: Dựa vào các đoạn văn miêu tả trong phần trích bài văn tả chiếc cặp ở bài tập 1, quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc của bạn em để viết đoạn văn miêu tả chiếc cặp. Mỗi một đoạn văn chỉ nên tập trung miêu tả một bộ phận nào đó của chiếc cặp.
3. Viết một đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp của em: - Chiếc cặp có mấy ngăn?
- Vách ngăn của chiếc cặp đợc làm bằng gì? - Các ngăn có đợc chia nhỏ ra nữa không? - Công dụng của mỗi ngăn là gì?
Chú ý quan sát cấu tạo bên trong của những chiếc cặp khác, so sánh để tả đợc đặc điểm riêng phần bên trong chiếc cặp của em.
Ôn tập cuối học kì I
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều:
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật chính
Ông trạng thả
diều Trinh Đờng
Nguyễn Hiền nhà nghèo nhng thông minh, hiếu học nên đã thành đạt.
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bởi Từ điển nhân vật lịch sử
Việt Nam
Bạch Thái Bởi từ một ng- ời tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn, trở thành “Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bởi
Tuần 18
Vẽ trứng
Xuân Yến
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi nhờ kiên trì luyện tập đã trở thành danh hoạ vĩ đại.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Ngời tìm đờng lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ớc mơ, đã tìm đợc đờng lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã trở thành ngời nổi danh là văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé Đất nung mình trong lửa đã trở thành chú Đất Nung cứng cỏi, mạnh mẽ, làm đợc những việc có ích, trái với hai ngời bột sống trong bình thuỷ tinh, yếu ớt, không tự mình vợt qua đợc gian nan.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn
“Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mu trí đã moi đợc bí mật về nơi dấu kho báu từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng Phơ-bơ
Trẻ em nhìn nhận về thế giới rất khác so với ngời lớn.
Công chúa
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. a) Nguyễn Hiền rất ham học.
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi rất kiên trì khổ luyện. c) Xi-ôn-cốp-xki quyết chí tìm đờng lên các vì sao. d) Cao Bá Quát rất kiên trì rèn chữ.
e) Bạch Thái Bởi là ngời có ý chí và tài năng.
3. a) Có chí thì nên. ; Có công mài sắt có ngày nên kim ;…
b) Lửa thử vàng, gian nan thử sức. ; Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. ; Thất bại là mẹ thành công. ; …
c) Hãy lo bền chí câu cua - Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! ; Ai ơi đã quyết thì hành - Đã đan thì
lận tròn vành mới thôi!;…
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. a) Mở bài theo kiểu gián tiếp: Có thể nói về nhân tài của Việt Nam nói chung sau đó dẫn vào câu chuyện ông Nguyễn Hiền.
b) Từ câu chuyện ông Nguyễn Hiền nhờ có chí đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, em có suy nghĩ gì về việc rèn luyện, học tập của bản thân? Kết bài với nội dung này tức là em đã kết bài theo kiểu mở rộng.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Nghe - viết Đôi que đan. Chú ý: cách trình bày dòng thơ, khổ thơ; các từ dễ viết sai: chăm chỉ, giản
dị, dẻo dai, sợi len, rộng dài, que tre, ngọc ngà.
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 2. a) Tìm danh từ, động từ, tính từ:
- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân,
Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: nhỏ, vàng heo, sặc sỡ.
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm: - Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện nh thế nào? - Ai đang chơi đùa trớc sân?
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2. Cho đề tập làm văn: “Tả một đồ dùng học tập của em.” a) Quan sát đồ dùng học tập của em để lập dàn ý miêu tả: - Em miêu tả cái gì trong số các đồ dùng học tập của mình?
- Đồ dùng ấy có đặc điểm bao quát nh thế nào? (hình dáng, kích thớc, màu sắc…). - Đồ dùng ấy có những đặc điểm bên ngoài nào? Có những đặc điểm bên trong nào? - Công dụng của đồ dùng ấy ra sao? Dử dụng nh thế nào?
- Cần phải làm gì để giữ gìn, bảo quản đồ dùng ấy?
Tiết 3
Tiết 4
Tiết 5
b) Viết mở bài và kết bài:
- Mở bài kiểu gián tiếp: Trớc khi giới thiệu về đồ dùng em sẽ miêu tả, có thể nói đến ý nghĩa của đồ dùng học tập nói chung đối với việc học tập của học sinh, sự gắn bó của đồ dùng học tập đối với tuổi học trò.
- Kết bài kiểu mở rộng: Có thể mở rộng bằng suy nghĩ của em về những kết quả học tập mà em cho rằng có vai trò quan trọng của đồ dùng em vừa miêu tả.
Bài luyện tập
A. Đọc thầm bài Về thăm bà.