1. a) Kết bài không mở rộng. b) Kết bài mở rộng. c) Kết bài mở rộng. d) Kết bài mở rộng. e) Kết bài mở rộng.
2. Cách kết bài của các truyện Một ngời chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: a) Kết bài của truyện Một ngời chính trực:
- Nếu Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đờng, còn hỏi ngời tài ba giúp nớc, thần xin cử Trần Trung Tá.
Đây là kết bài không mở rộng.
b) Kết bài của truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhng An-đrây-ca không nghĩ nh vậy. Cả đêm đó,
em ngồi nức nở dới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm đ
“ ợc ít năm nữa! .” Đây là kết bài không mở rộng.
3. Thêm vào kết bài của truyện Một ngời chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca đoạn văn bình luận về ý nghĩa của câu chuyện để tạo thành kết bài mở rộng.
Luyện từ và câu
Tính từ
(Tiếp theo)
I. Nhận xét
1. Đặc điểm của các sự vật đợc miêu tả trong các câu khác nhau về mức độ: trăng trắng (mức độ thấp) trắng (mức độ trung bình) trắng tinh (mức độ cao).
2. ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng cách thêm vào từ chỉ mức độ (rất - Tờ giấy này rất trắng) hoặc
thêm vào những từ có ý nghĩa so sánh (hơn, nhất - Tờ giấy này trắng hơn; Tờ giấy này trắng nhất.).
II. Luyện tập
1. thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy
hơn, tinh khiết hơn. Các từ in đậm biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
2. Những từ ngữ miêu tả những mức độ khác nhau của các đặc điểm:
- đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ thắm, đỏ thẫm, đỏ hon hỏn… ; rất đỏ, đỏ quá, quá đỏ, đỏ lắm, đỏ cực… ; đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son, đỏ hơn son…
- cao: cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi, cao vợi… ; rất cao, cao quá, quá cao, cao lắm… ; cao hơn, cao nhất, cao nh núi, cao hơn núi…
- vui: vui vui, vui vẻ, vui sớng, vui mừng, mừng vui… ; rất vui, quá vui, vui quá, vui lắm… ; vui hơn, vui nhất, vui nh Tết, vui hơn Tết…
3. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc trong bài tập trên. Chú ý dùng đúng với mức độ của từng từ. Ví dụ, không thể nói: Lá cờ Tổ quốc đỏ chót (hoặc đo đỏ); mà phải là: Lá cờ Tổ quốc đỏ thắm (hoặc đỏ rực). Không nói: Em thấy vui vui (hoặc vui hơn Tết) khi đợc điểm 10 môn Tiếng Việt; mà phải nói: Em thấy vui sớng (hoặc rất vui) khi đợc điểm 10 môn Tiếng Việt.
Tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)