Chú Đất Nung

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 64 - 66)

I. Đề bài gợi ý:

Chú Đất Nung

(Tiếp theo)

1. Chuột cạy nắp lọ thuỷ tinh tha công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm cứu công chúa bị chuột lừa vào cống. Chàng kị sĩ và công chúa chạy trốn, thuyền lật khiến cả hai bị ngấm nớc, nhũn cả chân tay.

2. Khi thấy hai ngời bột bị nạn dới nớc, chú Đất Nung liền nhảy xuống, vớt lên bờ phơi nắng cho bột se lại.

3. Câu nói cộc tuếch (Vì các bạn ở trong lọ thuỷ tinh mà) của chú Ngời Đất có nhiều ý nghĩa. Nó vừa thể hiện sự cảm thông, vừa là lời trách móc, xem thờng những ngời chỉ quen sống trong sung sớng, không chịu trải qua rèn luyện, thử thách. Câu nói đó còn nh một lời nhắc nhở rằng con ngời phải đợc tôi luyện cho cứng cỏi thì mới có thể vợt qua đợc gian nan, đơng đầu đợc với những khó khăn, hiểm nguy.

4. Suy nghĩ để đặt tên khác cho câu chuyện sao cho phù hợp với nội dung ý nghĩa của nó.

Tập làm văn

Thế nào là miêu tả ?

I. Nhận xét

1. Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây cơm nguội và lạch nớc. 2. Những chi tiết miêu tả các sự vật:

Tên sự vật Hình dáng

Màu sắc Chuyển động Tiếng động

Cây sòi cao lớn lá đỏ chói lọi lá rập rình lay động nh những đốm lửa Cây cơm nguội lá vàng rực rỡ

lá rập rình lay động nh những đốm lửa vàng lửa

đỏ bập bùng cháy Lạch nớc

lúc trờn lên mấy tảng đá trắng, lúc luồn dới mấy

gốc cây ẩm mục

róc rách

3. Sự vật đợc tác giả quan sát bằng mắt, bằng tai. Tức là nhìn và nghe.

II. Luyện tập

1. Câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía, dây cơng

vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.

2. Tác giả miêu tả ma và các sự vật trong ma bằng nhiều hình ảnh sinh động. Các sự vật của thiên nhiên đợc miêu tả nh con ngời, với nhiều sắc thái khác nhau: sấm, cây dừa, ngọn mùng tơi, cây lá. Tất cả đều tng bừng, hả hê trong cơn ma.

Dùng câu hỏi vào mục đích khác

I. Nhận xét

1. Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung. Chú ý các câu hỏi của ông Hòn Rấm.

2. Thông thờng, câu hỏi dùng để hỏi về những điều mà ngời hỏi cha biết. Nhng cũng có khi câu hỏi không đợc dùng vào mục đích hỏi những điều cha biết. Khi ông Hòn Rấm hỏi: “Sao chú mày nhát thế?” thì ông đã biết cu Đất nhát, ông hỏi để chê. Khi ông Hòn Rấm hỏi: “Chứ sao?” thì câu hỏi đ ợc dùng để khẳng định rằng đất hoàn toàn có thể nung đợc trong lửa.

3. Trong hoàn cảnh đó, câu hỏi: “Các cháu có thể nói nhỏ hơn đợc không?” nhằm đa ra yêu cầu em và các bạn hãy trật tự để khỏi ảnh hởng đến ngời khác.

II. Luyện tập

1. Mục đích của các câu hỏi:

a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: “Có nín đi không? Các chị ấy cời cho đây này.”. ở trờng hợp này, câu hỏi dùng để yêu cầu.

b) ánh mắt các bạn nhìn tôi nh trách móc: “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô nh vậy?”. ở đây, câu hỏi đợc dùng để chê trách.

c) Chị tôi cời: “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?”. Trong tình huống này, câu hỏi dùng để tỏ ý chê.

d) Bà cụ hỏi một ngời đang đứng vơ vẩn trớc bến xe: “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không?”. Câu hỏi ở đây đợc dùng để bày tỏ mong muốn, cậy nhờ.

2. Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống:

a) Bạn có thể chờ xong giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện đợc không? b) Sao mà nhà bạn sạch sẽ, ngắn nắp thế ?

c) Sao lúc ấy mình lại lẩn thẩn thế cơ chứ ? d) Chơi diều cũng thú vị chứ ?

3. Ngoài mục đích hỏi để biết điều mình cha biết, chúng ta còn dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê ai đó, một điều gì đó; khẳng định hoặc phủ định một điều gì đó; hay thể hiện yêu cầu, mong muốn với ai đó về một điều gì đó. Em tự suy nghĩ để tìm những tình huống mình đã từng sử dụng câu hỏi vào những mục đích ấy.

Tập làm văn

Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

I. Nhận xét

1. Đọc bài văn Cái cối tân.

a) Bài văn miêu tả cái cối xay mới.

b) Câu văn đầu tiên (Cái cối xinh xinh xuất hiện nh một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà

trống.) là phần mở bài. Phần này giới thiệu đối tợng miêu tả của bài văn là cái cối mới. Từ “Cái cối xay cũng nh đồ dùng…” cho đến “Chúng tôi chỉ theo dõi từng bớc anh đi…” là phần kết bài. Phần này nhấn

mạnh sự gắn bó thân thiết giữa các đồ vật trong nhà, trong đó có cả cái cối, với ngời bạn nhỏ. c) Bài văn mở bài kiểu trực tiếp và kết bài kiểu mở rộng.

dáng chiếc cối xay, tác giả miêu tả theo trình tự từ chi tiết, bộ phận nhỏ đến chi tiết, bộ phận lớn, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.

2. Khi miêu tả một đồ vật, cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận cụ thể, có đặc điểm nổi bật.

II. Luyện tập

Đọc phần thân bài tả cái trống trờng.

1. Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này tròn nh cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên

một cái giá gỗ kê ở trớc phòng bảo vệ.

2. Các bộ phận của cái trống đợc miêu tả: mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống.

3. Những từ ngữ miêu tả hình dáng cái trống: tròn nh cái chum; mình đợc ghép bằng những mảnh gỗ

đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ ở hai đầu; ngang lng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, rất hùng dũng; hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. Những từ ngữ miêu tả âm thanh của

cái trống: ồm ồm giục giã; Tùng! Tùng! Tùng! ; Cắc, tùng! Cắc, tùng! đều đặn.“ ” “ ” 4. Nên lựa chọn cách viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.

Tập đọc

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w