Cánh diều tuổi thơ

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 66 - 71)

I. Đề bài gợi ý:

Cánh diều tuổi thơ

1. Các chi tiết miêu tả cánh diều: - Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… nh gọi thấp xuống những vì sao sớm. 2. Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ớc mơ đẹp:

- Những niềm vui lớn: hò hét nhau thả diều thi, vui sớng đến phát dại nhìn lên trời.

- Những ớc mơ đẹp: Ngửa mặt nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, trong tâm hồn các bạn nhỏ cứ cháy mãi, cháy mãi những khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn nhỏ đã chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời…

3. Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn làm nổi bật lên những cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ.

Chính tả

1. Nghe - viết Cánh diều tuổi thơ (từ đầu đến …những vì sao sớm.). Chú ý những từ ngữ dễ viết sai:

nâng lên, mềm mại, phát dại, trầm bổng, sao sớm.

2. a) chong chóng, chó bông, que chuyền, trống ếch, trống cơm… ; chọi dế, chọi gà, chọi cá, chơi

chuyền, trốn tìm, cắm trại, đánh trận giả…

b) tàu hoả, tàu thuỷ, ngựa gỗ… ; thả diều, nhảy ngựa, nhảy dây, dung dăng dung dẻ, diễn kịch… 3. Miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi:

- Đồ chơi: lựa chọn những đồ chơi quen thuộc, kết hợp quan sát bằng nhiều cơ quan cảm giác khác nhau để miêu tả đặc điểm của đồ chơi đó, chú ý miêu tả theo trình tự từ bao quát đến cụ thể, chi tiết, từ bên

ngoài vào bên trong…

- Trò chơi: Miêu tả cách chơi, sự thú vị của trò chơi…

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi

1. Đồ chơi trong từng trò chơi: (1) Thả diều: diều

(2) Múa s tử - rớc đèn: đầu s tử, trống cơm, đèn ông sao

(3) Nhảy dây, cho búp bê ăn, xếp hình, thổi cơm: dây, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, bộ đồ chơi nấu bếp…

(4) Trò chơi điện tử, xếp hình: màn hình, bộ đồ chơi điện tử, bộ đồ chơi xếp hình. (5) Kéo co: dây thừng.

(6) Bịt mắt bắt dê: khăn bịt mắt.

2. Tự tìm những từ ngữ chỉ trò chơi và đồ chơi khác mà em từng chơi hoặc em biết. Ví dụ: đá bóng, bắn súng nớc, đánh cờ, chơi bi, đánh đáo…

3. a) Có những trò chơi bạn trai thích (đá bóng, bắn súng nớc, thả diều,…), có những trò chơi bạn gái thích (búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, đánh chuyền,…) và có những trò chơi cả bạn trai, ban gái đều thích (r - ớc đèn, xếp hình, kéo co, bịt mắt bắt dê,…).

b) Các trò chơi lành mạnh, nếu chơi đúng cách thì sẽ có ích cho sức khoẻ, rèn trí thông minh, sự nhanh nhẹn, tạo niềm vui, tình đoàn kết, các đức tính nh gan dạ, dũng cảm,…

c) Một số trò chơi và đồ chơi có hại: bắn súng nớc có thể làm ớt ngời khác, mất vệ sinh; leo trèo có thể bị ngã, nguy hiểm; bắn súng cao su giết hại chim, phá hoại môi trờng, gây nguy hiểm…

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

1. Kể một câu chuyện em đã đợc đọc hay đợc nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Có chọn những câu chuyện trong sách giáo khoa để kể (Dế Mèn bênh

vực kẻ yếu, Chú Đất Nung…), cố gắng tìm những câu chuyện ngoài sách giáo khoa để kể, ví dụ: Chú lính trì dũng cảm, Võ sĩ Bọ Ngựa…

Chú ý kể theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài), tập trung vào những nhân vật, sự việc chính và nêu đợc ý nghĩa của câu chuyện.

2. Trao đổi về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện em kể và câu chuyện các bạn kể: - Nhân vật có đặc điểm ngoại hình nh thế nào?

- Lời nói của nhân vật ra sao? - Cử chỉ, việc làm của nhân vật?

- Câu chuyện giúp chúng ta hiểu đợc điều gì? Điều đó có quan trọng không? Vì sao?

Tập đọc

1. Bạn nhỏ tuổi ngựa. Mẹ bảo tuổi ấy là tuổi thích đi, không chịu yên một chỗ.

2. Theo ngọn gió, “ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh, qua những vùng đất đỏ, những vùng núi cao… “Ngựa con” đi khắp trăm miền.

3. Trên những cánh đồng hoa có bao điều hấp dẫn: màu hoa mơ trắng loá, hơng thơm hoa huệ ngạt ngào, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.

4. ở khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ rằng dù tuổi con là tuổi ngựa, hay đi, nhng dù cách trở thế nào con cũng tìm về với mẹ, nhớ đờng về với mẹ.

5. Có thể vẽ hình ảnh con đang trong vòng tay yêu thơng của mẹ và nghĩ tới những chặng đờng, những miền đất khác nhau với bao điều thú vị. Có thể vẽ hình ảnh con ngựa trên cánh đồng đầy hoa. Có thể vẽ hình ảnh ngời con đang nhớ về mẹ… Dựa vào bài thơ, hãy tởng tợng ra những cảnh tợng khác nhau.

Tập làm văn

Luyện tập miêu tả đồ vật

1. Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú T.

a) Câu đầu tiên (Trong làng tôi… xe đạp của chú.) là mở bài. Từ “ở xóm vờn…” cho đến “- Nó đá đó.”

là phần thân bài. Câu còn lại là kết bài.

b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp đợc miêu tả theo trình tự từ bao quát (đẹp nhất, không chiếc nào sánh

bằng) đến bộ phận (màu sơn, vành xe, âm thanh khi ngừng đạp, trang trí ở đầu xe,…).

c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt và bằng tai.

d) Lời kể xen lẫn lời miêu tả: Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bớm bằng thiếc với hai cánh vàng

lấm tấm đỏ.(…) Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới vào nhà, vào tiệm. (…) Chú đa tay bóp cái chuông kính coong…

Lời kể kết hợp với lời miêu tả nói lên sự yêu quý, lòng hãnh diện của chú T đối với chiếc xe đạp. 2. Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay:

- Chiếc áo ấy do ai mua hay ai tặng cho em hay là chiếc áo trong bộ đồng phục đến trờng? - Tả hình dáng chung của chiếc áo, chất liệu làm áo.

- Tả những chi tiết nổi bật của chiếc áo: màu sắc, cổ áo, tay áo, cúc áo, túi áo… - Cảm giác của em khi mặc chiếc áo đó.

Luyện từ và câu

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

I. Nhận xét

1. Từ ngữ xng hô: “Mẹ ơi - con” thể hiện thái độ lễ phép của ngời con. 2. Đặt câu hỏi:

a) Với cô giáo (thầy giáo), khi hỏi nên tha gửi đầy đủ, dùng từ ngữ xng hô thích hợp, ví dụ: Th a cô , cô có thích mặc áo dài không ạ?, hoặc: Th a thầy , thầy có thích bóng đá không ạ?.

b) Đối với bạn bè, có thể thoải mái hơn nhng vẫn phải giữ thái độ lịch sự, ví dụ: Lúc rảnh rỗi, bạn

thích làm gì?, Bạn rất thích nghe nhạc phải không?.

3. Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung có thể làm phiền ngời khác, những câu hỏi mà vì lí do nào đó ngời ta không muốn trả lời, không thể trả lời, những câu hỏi động chạm đến lòng tự ái của

ngời nghe,…

II. Luyện tập

1. Quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật qua cách hỏi đáp:

a) Quan hệ giữa hai ngời hỏi - đáp là quan hệ thầy - trò. Thầy Rơ-nê là ngời nhân hậu, rất yêu mến học trò. Đặc điểm tính cách này thể hiện ở cách hỏi của thầy đối với Lu-i Pa-xtơ: ân cần, trìu mến. Lu-i là một đứa trẻ ngoan, kính trọng thầy giáo, biết lễ phép. Đặc điểm này thể hiện trong cách trả lời thầy Rơ-nê: Th a thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ. - Th a thầy , con muốn đi học ạ.

b) Quan hệ giữa hai ngời hỏi - đáp là quan hệ thù địch giữa một bên là kẻ xâm lợc với một bên là cậu bé yêu nớc bị bắt. Qua cách hỏi, ta thấy tên sĩ quan là kẻ độc ác, thô thiển: hắn gọi cậu bé là “thằng

nhóc”, “mày” và hỏi với giọng hách dịch, lấc láo. Cậu bé I-u-ra là ngời gan dạ, thông minh: cậu trả lời

trống không, vừa cứng cỏi vừa lộ rõ vẻ khinh bỉ.

2. Trong đoạn văn có tất cả 4 câu hỏi: 3 câu các bạn nhỏ hỏi nhau về cụ già, 1 câu các bạn hỏi cụ già. Câu hỏi các bạn hỏi cụ già (Tha cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?) là thích hợp, thể hiện đợc thái độ lễ phép, lịch sự, tế nhị. Các câu hỏi khác không thích hợp để hỏi cụ già, vì không thể hiện đợc thái độ lễ phép và có nội dung không đợc tế nhị (có thể bị xem là tò mò, thiếu nhã nhặn).

Tập làm văn

Quan sát đồ vật

I. Nhận xét

1. Quan sát những đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát đợc theo gợi ý: - Đồ chơi có tên gọi là gì?

- Đồ chơi có hình dáng thế nào? - Đồ chơi có màu sắc ra sao?

- Đồ chơi có những chi tiết gì nổi bật, dễ thấy? - Đồ chơi thú vị thế nào khi chơi?

Chú ý quan sát bằng các cơ quan cảm giác khác nhau (nhìn - nghe - cầm nắm…), theo trình tự từ bao quát đến chi tiết, từ bên ngoài vào bên trong, từ cái lớn đến cái nhỏ.

2. Tự rút ra những điều cần chú ý khi quan sát đồ vật.

II. Luyện tập

Từ kết quả quan sát đồ vật mà em đã ghi chép đợc ở trên, hãy lập dàn ý miêu tả theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài).

Tập đọc

Kéo co

1. Chơi kéo co phải có hai bên (hai đội), phải đủ ba keo, bên nào kéo đợc đối phơng ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.

2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp: thi kéo co giữa nam và nữ.

3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn: thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số ngời mỗi bên không hạn

chế.

4. Ngoài kéo co còn có các trò chơi dân gian thú vị khác nh đấu vật, đu bay, đua thuyền, chọi trâu, thổi cơm thi, pháo đất…

Chính tả

1. Nghe - viết Kéo co (từ Hội làng Hữu Trấp… đến …chuyển bại thành thắng.). Chú ý các từ viết hoa: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc; và các từ ngữ dễ viết sai: ganh đua, hò reo,

khuyến khích, trai tráng.

2. Tìm và viết các từ ngữ:

a) Chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi: - nhảy dây

- múa rối

- giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền…)

b) Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc: - đấu vật

- nhấc

- lật đật

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ:Đồ chơi - Trò chơi

1. Bảng phân loại các trò chơi:

Trò chơi rèn luyện sức mạnh kéo co, vật

Trò chơi rèn luyện sự khéo léo nhảy dây, lò cò, đá cầu

Trò chơi rèn luyện trí tuệ ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình

2. Lựa chọn nghĩa của thành ngữ, tục sao cho đúng:

Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống +

b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ: Chơi

dao có ngày đứt tay.

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w