Gà trống và Cáo

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 31 - 32)

"Gà trống và Cáo" là bài thơ ngụ ngôn của nhà thơ La Phông Ten ngời Pháp (Thơ ngụ ngôn là thơ mợn chuyện loài vật rồi nhân cách hoá để nói chuyện về con ngời, có ngụ ý răn đời một cách thi vị, hóm hỉnh)

Nội dung của bài thơ kể chuyện con cáo ranh ma gặp con gà trống tinh khôn. Cáo tìm cách bắt Gà Trống, Gà Trống nhanh trí đối phó lại. Vậy bài thơ khuyên điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu.

Câu 1: Thấy Gà Trống đang vắt vẻo ở trên cây, Cáo đon đả mời Gà trống xuống đất và báo cho Gà biết:… từ nay muôn loài mạnh yếu kết thân với nhau. Cáo còn muốn đợc "hôn" và tỏ tình thân với Gà.

Qua câu thơ ta thấy Cáo rất xảo quyệt, dùng lời lẽ ngọt ngào báo tin vui, dụ dỗ Gà xuống đất, mà dễ bề vồ lấy ăn thịt

Câu 2: Gà không nghe lời Cáo vì Gà đã cảnh giác hiểu rõ âm mu thâm độc và bản chất xảo quyệt của Cáo.

Câu 3: Cáo rất sợ chó săn. Vì vậy Gà đã khôn ngoan và nhanh trí tung tin có cặp chó săn chạy đến. Nghe vậy Cáo đã "Hồn bay phách lạc" quắp đuôi, co cẳng chạy ngay. Nh vậy Gà đã phát hiện đợc sự lừa dối của Cáo

Câu 4: Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích: ý c trong sách giáo khoa.

Khuyên ngời ta nên cánh giác đừng vội tin những lời nói dụ dỗ ngọt ngào của những kẻ vốn t ình ranh, xảo quyệt.

Tập làm văn

Viết th

Đây là tiết kiểm tra viết ở lớp.

Mục đích của tiết kiểm tra là: các em viết đợc một lá th thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành theo đúng thể thức của một bức th gồm 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th.

Học sinh chuẩn bị sẵn phong bì và giấy viết th. Viết th xong, các em đề tên và địa chỉ ngời gửi, ngời nhận ngoài phong bì, cho th vào và nộp cho thầy giáo (cô giáo).

Sách giáo khoa đã nêu 4 đề bài gợi ý. Các em cần thực hiện đúng lời thấy giáo (cô giáo) dặn, chuẩn bị từ ở nhà, để khi làm bài kiểm tra ở lớp đợc tốt.

Luyện từ và câu

Danh từ

1- Tìm các danh từ chỉ khái niệm trong số những danh từ đợc in đậm dới đây (gạch dới các từ này). Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lòng thơng ngời. Chính vì thấy nớc mất nhà tan mà Ngời đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách mạng thế giới để về giúp đồng bào.

(Các danh từ chỉ khái niệm là: điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng) 2- Đặt câu với những từ vừa tìm đợc. Ví dụ:

- Bạn Thành có điểm đáng quí là rất chăm học.

- Học sinh phải phấn đấu rèn luyện để vừa có tài vừa có đạo đức tốt

- Cô giáo Thanh Mai có nhiều kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt. - Cách mạng tháng 8- 1945 thành công đã đem lại độc lập tự do cho nhân dân ta. Tập làm văn

Một phần của tài liệu Học tốt TV 4 kì I (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w