Soạn g/án 1 bài học.

Một phần của tài liệu BDTXCKIII môn Hóa THPT (Trang 57 - 58)

- Trong t/tế có nhiều cách trình bày g/án. Tuy nhiên cần thống nhất những mục nd có trong g/án. Cụ thể là:

1. Mục tiêu

2. Nội dung dạy học. * Kiến thức * Kỹ năng

3. Tài liệu & pt dạy học 4. Các bc tiến hành.

* Mở bài

* Trình tự các h/đ (bao gồm nd t’thuật tiến hành) cách thức tiến hành, theo cặp, nhóm, có lớp… t/gian định lợng cho các hđ đó.

* Kết thúc. (Tóm tắt, tổng kết, nhận xet, giao bài VN) 5. Đánh giá ở cuối (cuối) bài.

* Với những bài dạy p/triển kỹ năng. Ta có thể trình bày các bc tiến hành ở pt. theo t/trình 3 đoạn sau:

+ Trớc khi nghe/nói/đọc/viết. + Trong khi nghe/nói/đọc/viết. + Sau khi nghe/nói/đọc/viết.

Khi tiến hành soạn g/án ta cần q/tâm đến 1 số v/đề sau: + Các t/huống có thể xảy ra để có kh dự phòng.

- Sẽ làm gì khi hs không làm/trả lời đc câu hỏi. - Khi hs làm đc nhanh hơn ta dự định.

- Khi có các câu hỏi mới x/hiện.

+ Sự khác biệt giữa các hs để có thể có các loại hình hđ hay các câu hỏi khác nhau cho hs. + Sự cân đối giữa t/gian nói of gv & hs sao cho có thể tạo cơ hội tối đa cho hs đc cơ hội nói

& luyện tập trong lớp.

+ X/định h/thức hđ of hs. Cặp, nhóm hay cả lớp cho mỗi hđ cụ thể đề ra trong g/án.

III. Kết luận

- G/án thực sự là 1 sự c/bị có ý đồ of gv cho mỗi giờ dạy trên lớp. Giúp gv tự tin, chủ động hơn khi tiến hành bài dạy.

- Đồng thời việc soạn g/án cũng giúp cho việc dạy có hệ thống, có mục đích & cân đối. - Để có 1 g/án tốt gv cần quan tâm đến mọi yếu tố liên quan. Từ đối tợng hs, môi trờng dạy

& học, đk học tập, ct SGK, nd. Dạy học pp & kt chuyên môn of m.

Bài 19

Một phần của tài liệu BDTXCKIII môn Hóa THPT (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w