Một số nội dung của chính sâch cổ phần hóa cần nghiín cứu, chỉnh lý vă sửa đổ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp ở tỉnh chăm pa sắc (Trang 74 - 77)

- Nhược: Tổng kết, khâi quât những vấn đề vĩ mô lă điều rất kho Vì

b. Tổ chức thực hiện yếu tố quan trọng cổ phần hoâ

4.3.3. Một số nội dung của chính sâch cổ phần hóa cần nghiín cứu, chỉnh lý vă sửa đổ

chỉnh lý vă sửa đổi

- Xâc định đối tượng CPH cần chi tiết, cụ thể:

Hiện nay, trín thực tế, tại hơn 50% doanh nghiệp sau CPH, Nhă nước vẫn giữ cổ phần chi phối cho dù câc doanh nghiệp năy vẫn giữ cổ phần chi phối. Thực trạng năy phần năo cản trở tính năng động trong điều hănh, tổ chức hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Trong thời gian tới, Nhă nước cần sớm ban hănh văn bản quy định chỉ tiết câc tiíu chí phđn loại DNNN hiện có thănh câc nhóm gồm: nhóm câc doanh nghiệp do Nhă nước giữ 100% vốn, nhóm doanh nghiệp Nhă nước giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt, nhóm doanh nghiệp thuộc diện Nhă nước bân phần lớn hay toăn bộ phần vốn.Việc phđn loại lần năy phải cụ thể, chi tiết để câc Bộ, ngănh, địa phương có căn cứ thực hiện thống nhất.

- Hoăn thiện phương phâp định giâ doanh nghiệp

Việc xâc định giâ trị doanh nghiệp để tiến hănh CPH hiện còn mang tính chủ quan của hội đồng xâc định giâ trị doanh nghiệp nín kết quả thiếu chính xâc, chưa phản ânh đúng giâ trị thực của doanh nghiệp. Điều năy dẫn đến hiện tượng, người lao động trong doanh nghiệp sẽ mua hết số cổ phần nếu kết quả xâc định giâ trị doanh nghiệp thấp, hoặc không bân được cổ phần nếu doanh nghiệp được định giâ quâ cao.

- Giải quyết vấn đề lao động dôi dư sau CPH

Quy định hiện nay về việc không chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động sau khi doanh nghiệp thực hiín CPH trong năm đầu tiín đang gđy khó khăn cho câc nhă đầu tư. Việc chấm dứt hợp đồng lao động với những lao động không đâp ứng yíu cầu trong cơ chế thị trường để CTCP hoạt động tốt hơn, đang lă đòi hỏi chính đâng .Nhă nước cần điều chỉnh vă sửa đổi

cơ chế giải quyết chính sâch thôi việc, mất việc ở câc doanh nghiệp CPH theo hướng: tăng mức trợ cấp cho người lao động, nđng cao trâch nhiệm của người sử dụng lao động để người lao động bị mất việc sau khi chuyển sang lăm việc tại CTCP , giảm bớt thủ tục vă tập trung thực hiện sự hỗ trợ của Nhă nước thông qua Quỹ hộ trợ xắp xếp doanh nghiệp.

- Điều chỉnh câc chính sâch ưu đêi để khuyến khích doanh nghiệp thực hiện CPH, tạo sđn chơi bình đẳng giữa câc doanh nghiệp thuộc mọi thănh phần kinh tế.

Chính sâch ưu đêi cho doanh nghiệp CPH, nhất lă ưu đêi về miễn giảm thuế với mức bình quđn như hiện nay đê chưa khuyến khích câc DNNN hoạt động kĩm hiệu quả hăng hâi thực hiện CPH. Bín cạnh đó, môi trường kinh doanh hiện nay chưa tạo sự bình đẳng giữa câc thănh phần kinh tế nín câc doanh nghiệp sau khi CPH thấy bị thiệt thòi khi còn lă DNNN .Vì thế trong thời gian tới, Nhă nước cần điều chỉnh câc chính sâch theo hướng cho hưởng mức ưu đêi cao hơn đối với những DNNN đang gặp khó khăn trong hoạt động mă vẫn tiến hănh CPH. Từng bước xoâ bỏ sự phđn biệt trong hệ thống cơ chế, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa câc DNCP vă DNNN nhất lă quyền sử dụng đất, vay vôn, XNK.

- Xâc định rõ vai trò, chức năng nhiệm vụ của người đại diện vốn Nhă nước Mặc dù theo câc quy định hiện hănh, vai trò vă vị trí của người đại diện phđn vốn Nhă nước có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phât triển của doanh nghiệp. Nhưng trín thực tế, vì nhiều lý do, người đại diện tại câc doanh nghiệp mă Nhă nước nắm cổ phần chi phối vẫn chưa đủ điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.Nhă nước cần xem xĩt, sử đổi, bổ sung, quy định cụ thể hơn nữa trâch nhiệm của người trực tiếp quản lý, bảo đảm thống nhất ý kiến vă hănh động theo đúng sự chỉ đạo của người đại diện.

- Xử lý nợ khó đòi, nợ tồn đọng trước khi CPH

Hiện nay, một vấn đề gđy nhiều khó khăn cho câc doanh nghiệp khi tiến hănh cổ phần hoâ lă việc giải quyết nợ khó đòi, nợ tồn đọng nhiều năm trong cơ chế cũ. Để giải quyết tình trạng năy, Bộ tăi chính cần thiết lập một cơ chế xử lý nợ mới theo hướng.

“cởi mở vă thông thoâng hơn” .Đồng thời, mở rộng quyền cho câc cơ sở trong việc xử lý những khoản nợ đê mất khả năng thanh toân, điều năy sẽ thúc đẩy quâ trình lănh mạnh tăi chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tâc CPH vă hoạt động kinh doanh sau CPH.

- Mở rộng đối tượng mua cổ phần vă chia nhỏ mệnh giâ cổ phiếu.

- Ngoăi ưu đêi thuộc về người lao động theo nguyín tắc mọi người đều có cổ phần vă mua thím cổ phần. Số cổ phần bân ra ngoăi doanh nghiệp, bân cho mọi người trong nước cần mở rộng bằng câch tăng vốn điều lệ, giảm tỷ lệ cổ phần của nhă nước không nhất thiết lă trín 50% hay gấp hai lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khâc trong công ty mă chỉ cần ở mức dưới 30% hay lớn hơn phần cổ đông lớn nhất công ty.

Cần mở rộng khả năng tham gia đầu tư mua cổ phần của DNNN cổ phần hoâ đối với câc nhă đầu tư nước ngoăi hơn nữa.Quyết định số 145/1999/TTg ngăy 28/6/1999 về quy chế bân cổ phần cho nhă đầu tư nước ngoăi tương đối thông thoâng, hấp dẫn.Tuy nhiín , thủ tục năy còn có phần phức tạp khi quy định tất cả câc doanh nghiệp có bân cổ phần cho nhă đầu tư nước ngoăi đều do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Thủ tục năy vô hình đê trở thănh răo cản hạn chế quyền mua cổ phần của nhă đầu tư nước ngoăi.

Trong thời gian tới, cần mở rộng việc bân cổ phần cho người sản xuất vă cung cấp nguyín liệu, nhất lă những doanh nghiệp thuộc ngănh công nghiệp chế biến nông – lđm nghiệp, thuỷ sản.

- Về sử dụng tiền bân cổ phần thuộc vốn Nhă nước

Tiền thu về bân cổ phần không phải lă lớn so với chỉ ngđn sâch.Vấn đề lă số tiền thu về năy được sử dụng như thế năo? Nhiều ý kiến đề nghị tiền bân cổ phần thuộc vốn nhă nước nín dựa văo tăi khoản của Quỹ đầu tư quốc gia vă ưu tiín cho việc Nhă nước tâi đầu tư văo công tu cổ phần lăm ăn có lêi hoặc thănh lập công ty cổ phần mới mă Nhă nước nắm ít nhất 20% vốn. Như vậy sẽ tạo thím việc lăm, còn việc đăo tạo, vă trợ cấp cho người lao động sẽ lấy ở nguồn vốn của doanh nghiệp của câc quỹ khâc (quỹ hỗ trợ CPH).

Chế độ đăo tạo vă đăo tạo lại cho người lao động trong DNNN cổ phần hoâ phải được coi trọng lă một trong câc quyền lợi ưu đêi của người lao động vă được thực hiện ngay khi tay nghề của người lao động phù hợp với phương

phâp quản lý mới trong công ty cổ phần.Vấn đề năy ní được coi lă qui định đương nhiín khi cổ phần hoâ DNNN .Không nín quy định cứng nhắc chỉ sau 12 thâng hoạt động của công ty cổ phần mới thực hiện hỗ trợ đăo tạo lại. Khi đó người lao động đê tỏ ra không phù hợp cần có thời gian nghỉ lao động để đăo tạo lại, buộc chủ doanh nghiệp phải tìm kiếm người lao động khâc.

- Vấn đề chuyển nhượng cổ phần

Nhu cầu chuyển nhượng cổ phần xuất hiện ngay từ khi CPH.Một số người lao động nghỉo tuy biết mua cổ phần có lợi song họ không có vốn vă không dâm vay (thiếu tư vấn công ty vă ngđn hăng ) .Số cổ phần đê mua họ đê chuyển nhượng nội bộ hoặc cho bín ngoăi theo điều lệ công ty. Đđy lă thực tế đâng lo ngại.

Việc tổ chức, câ nhđn nắm tỷ lệ cổ phần cao nhất lă nguyín tắc chi phối công ty cổ phần, tuy nhiín tỷ lệ ở mức năo cần phải lăm rõ vă không cđn nhắc.Thông lệ, vốn điều lệ của công ty căng lớn thì tỷ lệ cổ phần chi phối căng nhỏ đến mức dưới 20 %.Việc điều hănh công ty theo câc quyết định của HĐQT, hoạt động theo luật phâp nhă nước.Thực tế đê xuất hiện những cổ đông lă câ nhđn nắm cổ phần gần mức cao nhất theo quy định xong họ từ chối tham gia điều hănh công ty. Rõ răng ở đđy đê tồn tại niềm tin của câ nhđn vă tập thể, quyền sở hữu vốn đê tâch rời quyền sử dụng vốn vă quản trị kinh doanh.Trong tương lai sẽ xuất hiện những nhă đầu tư tư nhđn người Việt Nam chuyín về cổ phần, vă chứng khoân với câch tính toân tầm cỡ chuyín gia quốc tế về đầu tư. Họ có kiến thức sđu về đầu tư, họ có thông tin tin cậy vă có nhên quan suy luận phân đoân tốt về triển vọng thị trường. Công ty cổ phần vă thị trường chứng khoân cũng với câc chính sâch đầu tư cởi mở lă mảnh đất dụng tăi cho những người năy.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp ở tỉnh chăm pa sắc (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w