thuộc văo quan điểm, tình cảm... của họ lúc quan sât.
+ Phạm vi quan sât thì hẹp, cho nín đối với những vấn đề xê hội rộng lớn thì một lần quan sât khó lòng đưa đến một nhận xĩt toăn diện vă sđu sắc - Để hạn chế những nhược điểm năy, người ta thường dùng câc dụng cụ như so sânh đối chiếu với nhau để rút ra kết luận có tính tổng hợp hơn.
+ Không chủ động tạo ra được câc hiện tượng quan sât, phải chờ đợi, bị động về thời gian.
+ Cho ta những kết quả phản ânh bề ngoăi, nhiều khi không đi văo bản chất của hiện tượng.
Vì vậy để nắm được đối tượng cần nghiín cứu một câch chính xâc cần bổ sung bằng rất nhiều phương phâp khâc.
3. Những yíu cầu vă điều kiện của phương phâp quan sât- Yíu cầu: + Phải bảo đảm tính tự nhiín của đối tượng quan sât - Yíu cầu: + Phải bảo đảm tính tự nhiín của đối tượng quan sât
+ Phải có mục đích quan sât rõ răng
+ Phải được trang bị về lý luận vă thực tiễn trước khi quan sât.
Thực tế cho thấy trong một đoăn cân bộ đi quan sât có người thì đề xuất được nhiều ý kiến, có người thì không phât hiện được vấn đề gì, tại sao? Đó lă do trình độ, do sự chuẩn bị về lý luận vă thực tiễn của cân bộ nghiín cứu. Trước khi đi quan sât người cân bộ nghiín cứu phải biết cấu trúc, cơ chế, bản chất mđu thuẫn động lực, quy luật của vấn đề nghiín cứu phải sơ bộ nắm được những vấn đề thực tiễn.
+ Đối với những vấn đề quan trọng, nín có nhiều người cùng quan sât với cùng một mục đích như nhau.
+ Số lượng quan sât phải đa dạng vă phong phú
+ Nín có sự phđn tích tại chỗ những vấn đề đê được quan sât để có thể trao đổi ý kiến với cân bộ địa phương vă có thể quan sât bổ sung những vấn đề chưa rõ.
Thí dụ: Quan sât hoạt động của 1 trường:
* Hoạt động của bộ phận lênh đạo: kế hoạch, động viín thi đua tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra đânh giâ...
Hình thức kiếm sât: nghe bâo câo, toạ đăm, xem sổ sâch...
* Hoạt động của cân bộ, giâo viín: dạy học, văn nghệ, thể thao, lao động, câc hoạt động xê hội... về câc mặt mục tiíu, nội dung, phương phâp, phương tiện...
Hình thức quan sât: dự giờ, xem sổ sâch, giâo ân, phòng thí nghiệm, vườn trường...
* Hoạt động của câc đoăn thể, hội phụ huynh học sinh
* Điều kiện lăm việc của giâo viín vă lênh đạo nhă trường: số lượng, chất lượng cân bộ, điều kiện vật chất vă tinh thần.
* Môi trường: truyền thống vă không khí đạo đức chung của nhă trường vă xê hội, trình độ văn hoâ, thẩm mỹ...
Một số vấn đề cần chuẩn bị trước lúc đi quan sât: - Phải có mục đích rõ răng trước lúc đi quan sât - Phải có giả thuyết
- Phải có 1 hệ thống vấn đề vă cđu hỏi
- Phải kết hợp quan sât với câc phương phâp khâc: quan sât vă phỏng vấn, an kĩt...
- Chuẩn bị để tìm hiểu: mđu thuẫn, động lực, nguyín nhđn, điều kiện câc vấn đề cần quan sât.
2.3.3. Phương phâp tổng kết kinh nghiệm1. Định nghĩa 1. Định nghĩa
- Kinh nghiệm lă một tập hợp những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đê chiếm lĩnh được từ thực tiễn.
- Tổng kết kinh nghiệm lă sự khâi quât hoâ những kinh nghiệm cùng loại, xảy ra trong những điều kiện, hoăn cảnh nhất định năo đó để có thể vận dụng văo những địa băn rộng rêi hơn nhằm phổ biến những băi học đê có.
Hiện nay đối tượng tổng kết kinh nghiệm thường hướng tới những đơn vị anh hùng, câc trường tiín tiến
Có một điều rất đâng lưu ý lă việc tổng kết kinh nghiệm trước đđy rất được đề cao. Nhưng cần phải tìm hiểu xem tại sao những kinh nghiệm mă chúng ta tổng kết, rút ra không phổ biến được. Trong bao nhiíu năm chỉ có trường Cẩm Bình, trường Bắc Lí, trường Hoă Bình... Những đơn vị năy đứng vững rất chật vật, khó khăn, một số đơn vị không còn tồn tại trong điều kiện mới.
Để việc tổng kết kinh nghiệm đạt được hiệu quả thì đối tượng mă nhă nghiín cứu tổng kết phải lă sản phẩm đích thực của sự phât triển khâch quan vă đúng quy luật của hoạt động thực tiễn.
Những sản phẩm được dựng lín một câch giả tạo, trong nhiều trường hợp sẽ đânh lạc hướng suy nghĩ của nhă nghiín cứu vă không đem lại kết quả tốt đẹp cho quâ trình tổng kết kinh nghiệm.
2. Phđn tích ưu nhược điểm của phương phâp tổng kết kinh nghiệm
Từ thực tiễn vận dụng phương phâp tổng kết kinh nghiệm ở nước ta trong thời gian quan, có thể níu lín một số ưu nhược điểm sau đđy: