Nhược: + Chỉ phản ảnh mặt định lượng của vấn đề nghiín cứu Câc loại trâch nghiệm: (xem tăi liệu)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp ở tỉnh chăm pa sắc (Trang 33 - 35)

- Câc loại trâch nghiệm: (xem tăi liệu)

4. Phương phâp thực nghiệm

- Định nghĩa; Lă phương phâp mă nhă nghiín cứu chủ động tạo ra hiện tượng muốn nghiín cứu trong điều kiện được khống chế nhất định để có thể đo đạc tỷ mỹ, đânh giâ chính xâc sự biến đổi bản chất của câc sự vật hay hiện tượng dưới tâc động của người nghiín cứu.

- Ý nghĩa: + So với phương phâp quan sât, phỏng vấn... việc sử dụng phương phâp thực nghiệm trong nghiín cứu có một ý nghĩa rất quan trọng. Nếu phương phâp quan sât chỉ tìm hiểu, phât hiện những câi đê có thì phương phâp thực nghiệm lại chủ động tạo ra những hiện tượng, quâ trình, cấu trúc vă cơ chế mới để nghiín cứu chúng.

Như vậy, phương phâp thực nghiệm mang tính chủ động vă sâng tạo rất cao trong việc cải tạo thực tiễn.

+ Phương phâp thực nghiệm cho phĩp lặp đi lặp lại hiện tượng nghiín cứu để có thể quan sât, so sânh, phđn tích câc hiện tượng đê xảy ra, theo nhịp độ vừa phải, vă thời gian thích hợp.

+ Cho phĩp thay đổi bản chất đối tượng vă điều kiện tồn tại của đối tượng để nghiín cứu chúng dưới nhiều mặt khâc nhau

Tóm lại, phương phâp thực nghiệm theo phĩp thay đổi cấu trúc vă cơ chế

của đối tượng, thay đổi ảnh hưởng của những tâc động bín ngoăi bằng câch thay đổi những yếu tố năo đó của môi trường.

Như vậy, phương phâp thực nghiệm mang tính chủ động vă sâng tạo rất cao trong việc cải tạo thực hiện vă có ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử phât triển khoa học.

QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM: - Giai đoạn chuẩn bị;

+ Xâc định mục đích

+ Xâc định đối tượng, địa điểm, quy mô thực nghiệm + Giả thuyết thực nghiệm

+ Nhiệm vụ thực nghiệm

+ Phương phâp vă kỹ thuật thực nghiệm

+ Xâc định được hệ chuẩn đânh giâ vă phương phâp đânh giâ kết quả + Kế hoạch triển khai thực nghiệm

- Giải đoạn triển khai: + Khảo sât thực trạng

+ Triển khai thực nghiệm theo kế hoạch. Chú ý đến câc vấn đề sau:

- Giữ câc nhđn tố khâc ở trạng thâi ổn định, trong khi câc nhđn tố thực nghiệm biến thiín

- Cố gắng khống chế đến tối đa ảnh hưởng của ngoại cảnh

- Phải lựa chọn sao cho câc vấn đề thực nghiệm có tính chất điển hình, có khả năng phổ biến.

- Cần ghi chĩp tỉ mỉ, cẩn thận những diễn biến của quâ trình thực nghiệm. - Giai đoạn đânh giâ, xử lý câc kết quả thực nghiệm

2.3.2. Phương phâp quan sât

Phương phâp quan sât lă loại phương phâp thường dùng nhất, phổ biến nhất. Dầu trong tương lai kỹ thuật có hiện đại đến đđu, việc quan sât vẫn lă việc lăm thường xuyín của câc nhă nghiín cứu.

1. Định nghĩa: Lă câch thức sử dụng câc giâc quan để thu thập câc số liệu dữ kiện nghiín cứu. liệu dữ kiện nghiín cứu.

Trong điều kiện hiện đại, để mở rộng tầm hoạt động của câc cơ quan cảm giâc vă nđng cao hiệu quả nghiín cứu, cần sử dụng câc phương tiện hiện đại (mây quay phim, ghi đm, kính hiển vi, kính thiín văn, mây vi tính...)

Đối tượng quan sât trong KHGD: hoạt động của thầy giâo, học sinh, phụ huynh học sinh, câc điều kiện, môi trường vă kết quả hoạt động của họ.

Câc loại quan sât:

- Từng mặt hoạt động hoặc toăn diện - Lđu dăi vă ngắn hạn

- Tự nhiín hoặc có bố trí

- Quan sât thăm dò vă quan sât đi sđu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sât phât hiện vă quan sât kiểm nghiệm

2. Phđn tích ưu, nhược điểm của phương phâp quan sât

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp ở tỉnh chăm pa sắc (Trang 33 - 35)