Các yếu tố gia đình và biến đổi mức sống

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 59 - 62)

Trong hiện thực, gia đình tồn tại dới nhiều hình thức: gia đình đầy đủ, gia đình khiếm khuyết; gia đình nhiều thế hệ, gia đình hạt nhân... Song dù có tồn tại dới hình thức nào thì gia đình cũng luôn đợc coi là nhóm xã hội mà các thành viên gắn bó mật thiết với nhau bởi quan hệ huyết thống và tình cảm.

Sự biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC phần nào cũng chịu sự tác động bởi thành phần và số lợng các thành viên trong gia đình. Số thành viên trong mỗi gia đình tăng hay giảm, có quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc một phần vào mức sinh tự nhiên, mặt khác phụ thuộc vào sự sát nhập hay tách ra của mỗi hộ xuất phát từ nhiều lý do khác nhau của đời sống. Trong mẫu khảo sát mỗi đề tài đã thực hiện, về mặt quy mô, số thành viên của các hộ gia đình có tỷ lệ nh sau:

Bảng 3.1: Bảng tỷ lệ hộ gia đình chia theo số lợng thành viên

Đơn vị tính: %

Số ngời 2 3 4 5 6 7 8

Trớc TĐC 0 17,4 42,9 19,3 11 7,28 1,93

Sau TĐC 1,5 17,4 39,1 27,5 10,1 4,3 0

Bảng số liệu thống kê trên cho thấy, quy mô bộ bốn ngời đợc duy trì ở mức độ cao nhất, trớc TĐC chiếm tỷ lệ là 42,9%, đến sau TĐC tỷ lệ này giảm xuống còn 39,1% song vẫn là loại hộ chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhóm hộ gia đình có từ 6 đến 8 thành viên giảm rõ rệt. Nhóm hộ 7 thành viên giảm mạnh từ

7,28% xuống còn 4,3%, đặc biệt loại nhóm hộ có 8 thành viên không còn đợc duy trì sau TĐC. Duy có nhóm hộ gia đình có 5 thành viên tăng từ 19,3% lên 27,5% (tăng 8,2%). Đây là con số tăng đáng phải chú ý. Sự tăng này do hai nguyên nhân, thứ nhất, thành phố có chính sách u tiên phân thêm phần đất phụ cho những gia đình đông ngời cha có điều kiện tách hộ. Khi có thêm phần đất ở trong khu TĐC, các hộ đông ngời (có từ 7 đến 8 thành viên) tách hộ cho con cái đã có gia đình ra ở riêng. Chính điều này đã làm cho tỷ lệ số hộ có từ 7 đến 8 thành viên giảm xuống và nhóm hộ có 5 thành viên tăng lên. Thứ hai, một số gia đình (5 ngời) muốn tách hộ và đã đợc phân thêm phần đất phụ nh- ng cha có điều kiện làm nhà mới nên cũng cha tách. Một số ngời lại nghĩ, gia đình 5 ngời vẫn cha phải là đông. Do vậy, số hộ gia đình có 5 thành viên tăng sau TĐC cũng là điều có thể giải thích đợc.

Nhìn chung, sau TĐC, ở Đà Nẵng đang có xu hớng giảm thiểu quy mô gia đình lớn, trong khi đó kiểu gia đình có quy mô nhỏ (từ 3-5 ngời) vẫn đợc duy trì phổ biến. Nghiên cứu cũng đã xem xét ảnh hởng của những thay đổi trong quy mô gia đình với thu nhập và mức sống của ngời dân sau TĐC. Và sau đây là những thay đổi ghi nhận đợc:

Bảng 3.2: Thu nhập bình quân đầu ngời chia theo quy mô hộ

Đơn vị tính: đồng

Quy mô hộ ngời/tháng trớc tái định cThu nhập bình quân đầu Thu nhập bình quân đầungời/tháng sau tái định c

Nhóm 1 (1-4 thành viên) 466.799 417.862

Nhóm 2 (trên 4 thành viên) 442.396 356.214

Bình quân 456.396 391.778

Bảng số liệu trên cho thấy ở loại hộ nhóm một luôn có mức thu nhập cao hơn nhóm hai.

ở thời điểm trớc TĐC thu nhập bình quân đầu ngời trên tháng của nhóm hai chỉ bằng 94,7% và sau TĐC chỉ bằng 89,2% so với nhóm một. Rõ ràng đối với loại gia đình có quy mô nhỏ thì thuận lợi hơn trong việc tổ chức các hoạt động kinh tế, kể cả việc tìm kiếm việc làm sau TĐC. Còn các gia đình có quy mô lớn trong tổ chức hoạt động kinh tế cũng khó khăn nh tìm kiếm việc làm cho các thành viên. Hơn nữa, sự giảm sút thu nhập ở nhóm hai còn vì số ngời phải nuôi dỡng ở các hộ đông ngời chiếm tỷ lệ khá lớn. Kết quả điều tra thực tế, cho thấy các hộ gia đình thuộc nhóm 2 có tỷ lệ ngời già cao

hơn nhóm một, tức là nhiều gia đình có 3 thế hệ. Tơng tự nh thu nhập, vấn đề chi tiêu cho đời sống cũng chịu sự chi phối của quy mô hộ gia đình.

Bảng 3.3: Mức chi tiêu bình quân đầu ngời và bình quân hộ/tháng chia theo quy mô số lợng thành viên trong hộ gia đình

Đơn vị tính: đồng

Quy mô hộ Hộ/thángMức chi tiêu trớc TĐCĐầu ng- Mức chi tiêu sau TĐC ời/tháng Hộ/tháng Đầu ng-ời/tháng

Nhóm 1 1108823 307647 1416810 396508

Nhóm 2 1365517 256132 1741379 326592

Tổng cộng 1226984 283934 1556060 365788

Mức chi tiêu bình quân của hộ thuộc nhóm một (tức loại hộ có từ 1 đến 4 thành viên) tuy ít hơn loại hộ nhóm hai (nhóm hộ có 4 thành viên trở lên) nhng tính theo mức chi tiêu bình quân đầu ngời lại cao hơn hẳn. Trớc TĐC, mức chi tiêu của loại hộ nhóm một chỉ bằng 81,2% so với nhóm hai, nhng nếu tính theo mức chi tiêu bình quân đầu ngời thì nhóm một lại cao hơn so với nhóm hai là 120%. Tơng tự nh vậy, sau TĐC mức chi của loại hộ nhóm một chỉ bằng 81,36% so với nhóm hộ gia đình nhóm hai nhng mức chi tiêu bình quân đầu ngời của loại hộ nhóm một lại cao hơn nhóm hai là 121,4%.

Nh vậy, dù mức chi tiêu chung của ngời dân sau TĐC có tăng lên (28,8%/ nhóm 1; 27,5%/ nhóm 2). Đây là con số không nhỏ với những hộ trung bình và nghèo, song tỷ lệ mức chênh lệch tăng chi tiêu bình quân của hộ và theo đầu ngời giữa hai loại hộ lại không thay đổi nhiều (81,2% và 81,36%; 120% và 121,4%). Điều này cho thấy, ngoài những yếu tố làm tăng chi tiêu đã đợc phân tích, quy mô gia đình tác động không đáng kể đến mức chi bình quân đầu ngời của các hộ dân sau TĐC.

Mặt khác, cũng phải thấy rằng, mức sống đợc đánh giá dựa trên mức bình quân thu nhập và chi tiêu đầu ngời của hộ, song trong những hộ có quy mô lớn, đông ngời, thờng rất đông ngời ăn theo do vậy, dù thu nhập của ngời lao động chính là cao nhng phải chia sẽ với nhiều thành viên không có thu nhập trong gia đình nên mức sống sẽ bị kéo thấp xuống.

Nh vậy, một nguyên nhân dẫn đến thu nhập và chi tiêu thấp là do quy mô hộ quá đông ngời chi phối. Một số hộ, trong tổng số chi vẫn lớn song do đông thành viên nên bình quân chi lại thấp. Vì vậy, việc nâng cao mức sống cho mỗi thành viên trong gia đình phần nào đó cần gắn với việc kế hoạch hoá gia đình và thực hiện gia đình quy mô nhỏ có từ một hoặc hai con.

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w