Khái quát chung về thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 26 - 27)

Đà Nẵng là thành phố biển miền Trung, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Nam và Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông.

Đà Nẵng là đầu mối giao thông quan trọng, với hệ thống cảng biển, sân bay quốc tế, đờng sắt, đờng ô tô đợc nâng cấp ngày càng hoàn chỉnh. B- u chính viễn thông đợc hiện đại hoá tiếp cận đợc với trình độ khu vực và thế giới. Có thể nói Đà Nẵng đang hội tụ đầy đủ những nhân tố để trở thành đầu mối trung chuyển, quá cảnh, giao lu hàng hoá dịch vụ ở trong nớc và quốc tế. Hiện tại, Đà Nẵng có đờng bay thẳng quốc tế tới BăngKok, Taiwan, Hong Kong, Siemriep, Vientian và Singapo. Ngoài hai tuyến đờng huyết mạch, quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc - Nam nối liền hai miền đất nớc thì Đà Nẵng còn nằm trên con đờng xuyên á (14B), con đờng thông thơng với các nớc bạn Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma. Trong tơng lai gần, ngoài việc đáp ứng nhu cầu trao đổi, thông thơng buôn bán giữa các vùng kinh tế trong nớc thì Đà Nẵng còn là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển Đông của một số quốc gia trong khu vực và sẽ trở thành đầu mối quan trọng về vận chuyển và vận tải quốc tế của miền Trung - Tây Nguyên và các nớc thuộc lu vực sông MêKông. Đây chính là lợi thế cho Đà Nẵng mở rộng quan hệ giao lu hợp tác kinh tế - xã hội với các nớc trên thế giới và khu vực, là tiền đề quan trọng để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế biển, từng bớc đa Đà Nẵng trở thành động lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Ngoài ra, với u thế vừa nằm liền kề với khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, lại vừa nằm giữa quần thể di sản văn hoá thế giới, gồm cố đô Huế, phố cổ Hội An và khu di tích Mỹ Sơn nên Đà Nẵng càng có nhiều lợi thế so sánh và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, con ngời Đà Nẵng thông minh, chất phác, cần cù lao động và luôn nêu cao truyền thống cách mạng. Điều này đã và đang trở thành yếu tố quyết định sự thăng tiến của Đà Nẵng.

Thành phố Đà Nẵng hiện có diện tích đất tự nhiên: 1255,0km2; dân số: 754.500 ngời; thành phố có 5 quận nội thành và hai huyện (huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa).

Đà Nẵng có đủ tiềm năng và lợi thế để phát triển các ngành kinh tế, nhất là công nghiệp, cảng biển, thơng mại, dịch vụ - du lịch và nông ng nghiệp. Từ khi trở thành đơn vị hành chính trực thuộc trung ơng (năm 1997), thành phố Đà Nẵng đã có vị thế mới, kinh tế Đà Nẵng có nhịp độ phát triển khá liên tục. GDP tăng trởng bình quân hàng năm 10,19%. Năm 2004, tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn (GDP) đạt hơn 5.463 tỷ đồng, tăng 13,3%; GDP bình quân đầu ngời ở mức 12,54 triệu đồng/ngời/năm [30, tr.13]. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đợc tăng cờng cả về số lợng và chất lợng. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Thành phố đã giảm đợc tỷ lệ hộ nghèo từ 3,55% trên tổng số hộ dân c tính đến cuối năm 1999 xuống còn 1,95% năm 2003 và 0,13% năm 2004. Kết quả đó là sự nỗ lực lớn của Đảng bộ, chính quyền thành phố trong việc khai thác các tiềm năng, lợi thế của thành phố.

Để nâng cao năng lực sản xuất cho nền kinh tế, trong những năm qua Đà Nẵng đã đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, nâng cấp, chỉnh trang đô thị theo hớng hiện đại hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng không gian đô thị.Trong 5 năm (1997-2002), tổng số vốn đầu t phát triển tăng 4,7 lần và chiếm 58,3% tổng chi ngân sách. Hàng loạt các công trình, dự án lớn nh: cầu Sông Hàn, khu đô thị mới Bạch Đằng Đông, các khu TĐC,... đã đợc thực hiện. Đà Nẵng đã và đang tiếp tục chú trọng tập trung vào công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, phát huy tiềm năng thế mạnh của thành phố trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 26 - 27)