Biến đổi về thu nhập

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 30 - 40)

Mức sống của dân c phần nào đó đợc thể hiện qua mức thu nhập thực tế của họ. Thu nhập là vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. Mức sống của mỗi ngời, mỗi hộ gia đình cao hay thấp, ở mức độ giàu hay nghèo chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của các cá nhân hoặc gia đình đó. Đối với xã hội, thu nhập là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên tình trạng ổn định hay không ổn định. Chính vì vậy, trong định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung, ở từng địa phơng nói riêng thì việc nâng cao thu nhập nhằm ổn định và cải thiện đời sống của nhân dân luôn là mục tiêu đợc quan tâm hơn cả. Cũng vì lẽ đó mà trong những thập kỷ qua các

cuộc điều tra nghiên cứu về mức sống của dân c đều chủ yếu dựa vào chỉ báo thu nhập và lấy thu nhập làm tiêu chuẩn để định mức sống: giàu có, khá giả, trung bình, tạm đủ hay nghèo đói.

Xử lý số liệu điều tra về tình hình thu nhập của 210 hộ gia đình sau TĐC nằm trong mẫu khảo sát ở 3 địa bàn quận Sơn Trà, quận Thanh Khê và quận Hải Châu thuộc Thành phố Đà Nẵng, bớc đầu cho chúng ta nhận thấy diện mạo của sự biến đổi nh sau:

Nhìn chung, mức sống của nhóm dân sau TĐC có sự biến đổi khá đa dạng. Các điều kiện thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần đợc cải thiện và có nhiều ý kiến chủ hộ đánh giá là tốt hơn so với trớc TĐC. Nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng đợc xây mới, khá đồng bộ tạo thuận lợi cho ngời dân tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản. Tuy nhiên, ở một số mặt nh việc làm, thu nhập hay chi tiêu thì lại có nhiều ý kiến đánh giá là kém đi so với trớc TĐC. Có thể thấy điều này qua bảng thống kê sau:

Bảng 2.1: Đánh giá của chủ hộ về cuộc sống gia đình sau TĐC

Đơn vị tính: %

Nội dung Tốt hơn Nh cũ Kém đi Khó đánhgiá

Việc làm 12,5 37,5 45,3 4,7 Thu nhập 4,3 38,4 48,9 8,4 Chi tiêu 14,7 16,4 59,1 9,0 Điều kiện học hành 40,9 33,3 9,1 16,7 Dịch vụ điện 68,7 25,4 1,5 4,5 Dịch vụ nớc 61,2 31,3 3,0 4,5

Vui chơi giải trí 22,4 35,8 9,0 32,8

Thông tin liên lạc 39,1 31,3 1,6 28,1

Xét riêng về mặt thu nhập, ta thấy có 28,4% ý kiến của các chủ hộ cho rằng, sau TĐC, thu nhập của gia đình họ vẫn nh cũ; có 21,3% ý kiến khẳng định thu nhập của gia đình họ tốt hơn; có 48,9% ý kiến xác định mức thu nhập

kém đi so với trớc TĐC và 1,5% ý kiến cho rằng khó đánh giá.

Nh vậy, sau TĐC, đã có một bộ phận dân c có đợc mức sống ngang bằng và tốt hơn trớc. Nhng bên cạnh đó lại còn một bộ phận khá lớn (48,9%) dân c có thu nhập kém đi, chiếm tỷ lệ cao hơn gấp 11,37 lần số hộ có thu nhập

tốt hơn.

Để nhận biết sâu hơn về sự BĐMS theo thu nhập của cộng đồng dân c trong diện khảo sát, dựa trên mức thu nhập bình quân đầu ngời thống kê đợc, tác giả chia dân c thành 5 nhóm hộ, mỗi nhóm gồm 20% dân số theo tiêu chí

có thu nhập từ thấp nhất đến cao nhất. Kết quả cho thấy, sau TĐC, thu nhập của các nhóm cũng có sự suy giảm đáng kể so với trớc TĐC.

Bảng 2.2: Mức thu nhập bình quân đầu ngời/ tháng chia theo 5 nhóm hộ có mức sống từ thấp đến cao

Đơn vị tính: nghìn đồng

Thời gian Nhóm nghèo tạm đủNhóm trung bìnhNhóm khá giảNhóm Nhóm giàu

Trớc TĐC 177.140 308.054 406.488 521.190 852.346 Sau TĐC 171.726 263.205 332.814 428.282 779.166 Chênh lệch 3,1% 14,6% 18,2% 17,9% 8,6%

Bảng trên cho thấy, sau TĐC mức thu nhập từ nhóm nghèo đến nhóm giàu đều ít nhiều có sự giảm sút. Trong đó, nhóm trung bình có sự giảm sút nhiều nhất, sau TĐC, thu nhập của nhóm này chỉ bằng 81,8% so với trớc TĐC; tơng ứng nh vậy nhóm khá giả chỉ bằng 82,1%; nhóm tạm đủ chỉ bằng 85,4%; thu nhập nhóm hộ giàu, sau TĐC có mức suy giảm ít hơn, bằng 91,4% so với trớc TĐC. Riêng nhóm nghèo, có mức thu nhập sau TĐC giảm sút thấp nhất, bằng 96,9% so với trớc TĐC.

Rõ ràng, việc di dân, TĐC đã làm thay đổi các điều kiện làm việc cũng nh các mối quan hệ kinh tế của ngời lao động và điều kiện này đã ảnh hởng đến mức thu nhập của họ.

Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng còn tùy thuộc vào đặc trng cụ thể của từng nhóm hộ. Thu nhập sau TĐC của nhóm giàu ít giảm sút hơn các nhóm hộ có mức sống khác, bởi nhóm này có những u thế về vốn, nghề nghiệp... nên sau TĐC dù có sự thay đổi về môi trờng và địa bàn sinh sống nhng họ vẫn duy trì đợc thu nhập. Còn đối với nhóm hộ nghèo, thu nhập sau TĐC của họ có giảm nhng không đáng kể vì mức sống theo thu nhập của nhóm này vốn trớc TĐC đã ở mức thấp nhất nên sau TĐC không thể thấp hơn đợc nữa.

Khi thống kê về tổng thu nhập thực tế hàng tháng của hộ gia đình và nhân khẩu ở hai thời điểm trớc và sau TĐC ta càng thấy rõ hơn sự biến đổi.

Bảng 2.3: Tổng thu nhập của hộ gia đình và đầu ngời/ tháng

Đơn vị tính: đồng

Thời gian Bình quân tổng thu nhập

của hộ gia đình/ tháng Bình quân tổng thu nhậpđầu ngời/tháng

SauTĐC 1.746.280 391.778

Bảng số liệu đã cho thấy có sự biến đổi rõ rệt về thu nhập sau TĐC; ở quy mô hộ gia đình, mức thu nhập bình quân/ tháng sau TĐC có sự giảm sút đáng kể, từ 1.970.144 đồng, giảm xuống còn 1.746.280 đ/một tháng, tức chỉ bằng 88,6% so với trớc TĐC.

ở quy mô thu nhập theo nhân khẩu chúng ta cũng nhận thấy có sự biến đổi tơng ứng. Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng của ngời dân sau TĐC đã giảm từ 465.543đ xuống còn 391.778đ, nghĩa là chỉ bằng 85,8% so với thời điểm trớc TĐC.

Để thấy rõ hơn sự biến đổi về thu nhập của các nhóm hộ đợc khảo sát ở hai thời điểm trớc và sau TĐC, tác giả đã xây dựng tháp phân tầng mức sống theo thu nhập dựa trên kết quả điều tra theo 5 mức nghèo, tạm đủ, trung bình, khá giả, giàu nh sau:

Biểu đồ 2.1: Tháp phân tầng mức sống theo thu nhập

Mức sống theo thu nhập trớc TĐC Mức sống theo thu nhập sau TĐC

ở tháp phân tầng trớc TĐC ta nhận thấy đa phần dân c có thu nhập ở mức trung bình, với tỷ lệ 49,3% thuộc nhóm này. Còn hai nhóm hộ khá và tạm đủ ăn có quy mô cân bằng nhau vì mỗi nhóm đều có cùng tỷ lệ 23,2%. Còn lại hai nhóm đỉnh - giàu và đáy - nghèo đều chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (nhóm giàu chỉ chiếm 1,4% và nhóm nghèo chỉ có 2,9%).

Khi đem so sánh mức sống theo thu nhập giữa hai tháp phân tầng ta thấy có một sự biến đổi rất lớn trong cơ cấu giữa các nhóm hộ.

1,4% giàu 23,2% khá 49,3% trung bình 23,2% tạm đủ 2,9% nghèo 2,4% giàu 11,6% khá 46,4% trung bình 35,3% tạm đủ 4,3% nghèo

Trớc hết là có sự tăng lên của nhóm hộ giàu từ 1,4% trớc TĐC lên 2,4% sau TĐC (tăng 1,7 lần). Nhóm hộ tạm đủ tăng từ 23,2% lên 35,3% (tăng 1,3 lần) và nhóm hộ nghèo cũng tăng từ 2,9% lên 4,3% (tăng 1,48 lần).

Bên cạnh sự tăng lên của 3 nhóm hộ kể trên là sự giảm sút của 2 nhóm hộ khá và trung bình. Nhóm hộ khá suy giảm từ 23,2% xuống còn 11,6% (giảm 2 lần) và nhóm hộ trung bình giảm từ 49,3% trớc TĐC xuống còn 46,4% sau TĐC.

Nh vậy, qua phân tích số liệu ta thấy, cơ cấu tháp phân tầng sau TĐC có sự biến đổi theo chiều hớng thiên về cực dới, tức có sự tăng nhanh tỷ lệ ở 2 nhóm có mức thu nhập tạm đủ và nghèo. Trớc TĐC 2 nhóm này chỉ chiếm 26,1% nhng sau TĐC lại tăng lên 39,6% (tăng 1,48 lần). Mặt khác , sau TĐC mặc dù nhóm hộ giàu có tăng lên 1,7 lần song vì do nhóm hộ khá giảm sút 2 lần nên đã làm cho 2 nhóm hộ có mức sống trên trung bình (nhóm hộ giàu và khá giả) giảm mạnh từ tỷ lệ 24,6% tr ớc TĐC xuống còn 14% sau TĐC (giảm 1,75 lần) chính đều này đã làm cho tháp phân tầng sau TĐC có xu hớng phình to ra ở các tầng dới, thu hẹp mạnh ở tầng trên và điều đó thể hiện sự phân hoá xã hội rõ nét hơn trong cộng đồng dân c sau TĐC.

Kết quả phân tích trên, phần nào cho thấy diễn biến đời sống của nhóm dân sau TĐC khá phức tạp. Khi ngời dân phải rời bỏ nơi ở cũ với những điều kiện sống, làm việc và những mối quan hệ làm ăn ổn định để chuyển vào sinh sống trong các khu TĐC, không phải ai cũng dễ dàng trong việc duy trì hay tạo lập đợc việc làm mới cũng nh các mối quan hệ làm ăn mới. Đối với những hộ gia đình, những cá nhân vốn có nghề nghiệp ổn định, có bằng cấp chuyên môn kỹ thuật, lợi thế về vị trí địa lý và có cơ may thì dễ thích ứng với môi trờng sống để tạo ra lợi thế mới về thu nhập để cải thiện, nâng cao mức sống. Còn những hộ gia đình, những cá nhân vốn trớc đây gắn với nghề nông - ng nghiệp, lao động phổ thông, buôn bán - dịch vụ ở quy mô nhỏ với trình độ học vấn thấp thì nay gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm để ổn định và nâng cao mức sống.

Xem xét vấn đề biến đổi thu nhập chúng ta cũng không thể tách rời với vấn đề ngành nghề, việc làm bởi cơ cấu ngành nghề, việc làm là yếu tố chính yếu qui định cơ cấu thu nhập.

Theo số liệu khảo sát từ 210 hộ với 933 nhân khẩu trong đó lực lợng lao động có việc làm ở thời điểm trớc TĐC gồm 491 ngời, sau TĐC có 489 ngời và đợc cơ cấu nh sau:

Bảng 2. 4: Cơ cấu lao động theo ngành nghề, việc làm

Đơn vị tính: %

Lĩnh vực ngành nghề, việc làm

Cơ cấu lao động

Trớc TĐC Sau TĐC

Nông ng nghiệp 15,3 7,0

Cán bộ - Công chức 14,2 12,8

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 19,6 16,2

Buôn bán - Dịch vụ 28,8 35,2

Lao động phổ thông 22,1 26,9

Khác 0,6 6.39

Bảng số liệu trên cho chúng ta thấy cả ở thời điểm trớc và sau TĐC thì lao động hoạt động trong các ngành: Buôn bán - dịch vụ (chủ yếu có quy mô nhỏ) và lao động phổ thông đều chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động. Riêng hai nhóm ngành nghề này đã chiếm trên 50% tổng số lao động có việc làm (tr- ớc TĐC là 50,9% và sau TĐC là 62,1% lao động). Số lao động còn lại đợc phân bố khá đều trong các lĩnh vực nghề nghiệp khác.Chiếm tỷ lệ nhỉnh hơn một chút chính là ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN): chiếm tỷ lệ 19,6% lao động trớc TĐC và 16,2% lao động sau TĐC.

Tuy nhiên điều đợc thể hiện rõ nét trong bảng số liệu và đáng quan tâm ở đây chính là sự biến đổi trong cơ cấu lao động giữa các nhóm ngành nghề tr- ớc và sau TĐC, mà chính sự di động xã hội này có tác động rất lớn đến mức thu nhập thực tế của ngời lao động và hộ gia đình.

Chiều hớng biến đổi thứ nhất là tỷ lệ lao động trong nhóm ngành nông lâm - ng nghiệp giảm nhanh chóng từ 15,3% trớc TĐC nay chỉ còn 7,0%, tức là giảm hơn một nữa. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cũng giảm sút từ 19,6% trớc TĐC xuống còn 16,2% sau TĐC.

Ngoài ra nhóm lao động trong khu vực nhà nớc cũng có sự giảm nhẹ từ 14,2% xuống còn 12,8%. Sự giảm sút quy mô lao động ở nhóm cán bộ công chức là vì có một bộ phận đến tuổi nghỉ hu hoặc nghỉ mất sức. Số ngời nghỉ hu chúng tôi xếp vào số lao động khác. Đây cũng là sự lý giải hợp lý cho sự tăng đột biến lên 10,6 lần của nhóm nghề khác sau TĐC.

Chiều hớng biến đổi thứ hai là tỷ lệ lao động trong các ngành buôn bán - dịch vụ và lao động phổ thông có sự tăng vọt. Trong đó lao động nhóm

ngành buôn bán - dịch vụ từ 28,8% tăng lên tới 35,2% - bằng tỷ lệ lao động của cả 3 nhóm ngành nông - ng, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và cán bộ công chức cộng lại.

Chính sự biến đổi cơ cấu việc làm đã kéo theo cơ cấu thu nhập giữa các lĩnh vực nghề nghiệp cũng đợc phân bố lại một cách tơng ứng. Trên cơ sở khảo sát thực tế thông qua mẫu điều tra chúng tôi thu đợc các kết quả nh sau:

Bảng 2. 5: Cơ cấu thu nhập theo ngành nghề, việc làm Lĩnh vực ngành nghề, việc làm Trớc TĐCCơ cấu thu nhập %Sau TĐC

- Nông - ng nghiệp - Cán bộ công chức

- Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Buôn bán - dịch vụ - Lao động phổ thông - Khác 20,87 16,10 14,70 27,24 21,09 0,00 7,20 17,19 13,16 36,03 21,39 4,94

Nh vậy, bảng 2.5 cho thấy, cơ cấu thu nhập từ các lĩnh vực ngành nghề, sau TĐC cũng có sự thay đổi so với trớc TĐC theo các xu hớng:

- Giảm rất mạnh tỷ lệ thu nhập từ ngành nông- ng nghiệp và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng có sự giảm nhẹ. Trong đó nông- ng nghiệp giảm từ 20,87% trớc TĐC xuống còn 7,2% sau TĐC (giảm 2,9 lần). Công nghiệp - TTCN giảm nhẹ từ 14,7% tỷ lệ thu nhập xuống còn 13,16% tỷ lệ thu nhập.

- Tăng nhanh nguồn thu nhập từ các nhóm ngành buôn bán - dịch vụ và tăng nhẹ trong nhóm nghề lao động phổ thông. Buôn bán - dịch vụ trớc TĐC chiếm 27,24% thu nhập thì sau TĐC đã chiếm tới 36,03% trong tổng thu nhập. Nguồn thu nhập từ lao động phổ thông có sự tăng nhẹ từ 21,09% lên 21,39% sau TĐC.

Đối chiếu 2 bảng số liệu (bảng 2.4 và 2.5) về cơ cấu lao động và cơ cấu thu nhập theo lĩnh vực nghề nghiệp ta đều thấy có sự biến đổi. Đó là sự giảm nhanh tỷ trọng lao động và thu nhập của nhóm nông- ng nghiệp; tăng cao tỷ lệ lao động và thu nhập ở nhóm buôn bán - dịch vụ và lao động phổ thông. Chính điều này cũng đã phản ánh phần nào sự hạn chế về trình độ lao động, năng lực lao động và khả năng chủ động tìm kiếm việc làm để nâng cao mức sống của nhóm dân c sau TĐC.

Chỉ riêng nhóm cán bộ- công chức vốn có công việc ổn định, có trình độ chuyên môn kỹ thuật nên sau TĐC mặc dù tỷ lệ lao động có giảm xuống nhng tỷ trọng đóng góp trong tổng thu nhập vẫn đợc nâng cao so với các nhóm nghề khác.

Còn lại phần lớn các nhóm nghề khác không có sự thay đổi theo chiều hớng tích cực về thu nhập sau TĐC. Đặc biệt nhóm nghề nông- ng nghiệp có sự giảm sút rất nhanh tỷ lệ thu nhập so với tỉ lệ lao động.

Trớc TĐC với 15,3% lao động trong lĩnh vực nông- ng đã đóng góp tỷ lệ 20,87% trong tổng thu nhập.

Sau TĐC với tỷ lệ lao động chiếm 7,0%, đóng góp chỉ ở mức 7,2% thu nhập. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy đây là nhóm gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm để duy trì thu nhập sau TĐC. Thông thờng, đối với ngời làm nông sau TĐC gặp khó khăn về việc làm do mất đất đai, không còn t liệu sản xuất, không đủ điều kiện để chuyển đổi ngành nghề nên dễ lâm vào tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp. Nhng tại địa bàn 3 quận

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 30 - 40)