Trình độ học vấn của chủ hộ và mức sống

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 65 - 68)

Học vấn là vấn đề mấu chốt của sự phát triển, là một trong những yếu tố quan trọng quy định vị thế của mỗi ngời trong xã hội. Học vấn tạo ra cơ hội về việc làm, tác động đến sự lựa chọn nghề nghiệp. Học vấn không chỉ tác động trực tiếp đến khả năng tạo thu nhập, chi tiêu của chủ hộ mà còn ảnh hởng rất lớn đến trình độ học vấn, nghề nghiệp và cơ hội tìm kiếm việc làm của con cái và thành viên của gia đình trong tơng lai.

Thống kê trình độ học vấn của số đối tợng đã khảo sát cho thấy số chủ hộ có trình độ tốt nghiệp tiểu học trở xuống chiếm tỷ lệ 28,3%; tơng ứng ở

THCS là 42,8%; THPT có 15,7%; công nhân kỹ thuật là 1,4%; trung cấp là 1,4% và trình độ CĐ-ĐH trở lên có 10,4%. Nh vậy, trình độ học vấn của các chủ hộ trong diện di dời TĐC trong những năm qua ở Đà Nẵng rất thấp, có đến 71,1% từ THCS trở xuống; số chủ hộ có trình độ CNKT trở lên chỉ có tỷ lệ 13,2% (cha bằng 1/2 tỷ lệ chung của thành phố Đà Nẵng là 35%)

Các nghiên cứu thực tế đã chỉ ra rằng, ngời có trình độ học vấn cao th- ờng có nhiều cơ hội trong tìm kiếm việc làm, lựa chọn ngành nghề có u thế hơn so với những ngời có trình độ học vấn thấp và những lao động cha qua đào tạo thờng gắn với những công việc có thu nhập thấp, không ổn định. Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với nghề nghiệp, việc làm, thu nhập... của nhóm chủ hộ sau tái định c cũng không nằm ngoài xu hớng đó. Hầu hết các chủ hộ có trình độ tiểu học, THCS đều làm nông - ng nghiệp hoặc lao động phổ thông. Đây là những ngành nghề thờng có thu nhập thấp, không ổn định. Điều tra cho thấy, trong 149 chủ hộ có trình độ tiểu học, THCS có 64,8% hoạt động nông - ng nghiệp hoặc lao động phổ thông; chỉ có 15,7% là lao động trong lĩnh vực CN-TTCN nhng cũng chỉ đảm đơng các việc đơn giản nh khâu giày dép, chế biến cá... với thu nhập thấp và rất không ổn định. Trong khi đó, các chủ hộ có trình độ cao đẳng - đại học trở lên, 100% đều là cán bộ công chức có thu nhập cao và ổn định. Nh vậy, qua nghề nghiệp, trình độ học vấn đã tạo nên sự khác biệt khá rõ về thu nhập giữa các nhóm chủ hộ khác nhau.

Phân tích, các số liệu điều tra có thể thấy, thu nhập bình quân đầu ngời của các chủ hộ có trình độ cao đẳng - đại học trở lên cao gấp 2,19 lần so với nhóm chủ hộ có trình độ tiểu học và gấp 1,8 lần nhóm có trình độ THPT. Rõ ràng với trình độ học vấn càng cao thì khả năng tạo ra thu nhập cho bản thân và đóng góp vào thu nhập của gia đình càng lớn. Đặc biệt trong quá trình di dời TĐC, khi phải thay đổi nơi ở, điều kiện làm việc, môi trờng sống thì riêng nhóm chủ hộ có trình độ cao đẳng - đại học trở lên là có khả năng thích ứng nhanh, họ sớm ổn định việc làm và thu nhập, còn những nhóm gia đình mà chủ hộ có trình độ học vấn thấp gặp khá nhiều khó khăn sau TĐC. Trong tổng số các trờng hợp rơi vào thất nghiệp có 85,7% là các chủ hộ có trình độ THCS trở xuống. Nh vậy trình độ học vấn của chủ hộ không những có ý nghĩa lớn trong việc tạo nên sự năng động và khả năng thích ứng trớc những biến đổi của cuộc sống mà còn tác động đến cơ cấu nghề nghiệp của các nhóm chủ hộ, điều này dẫn đến sự không giống nhau trong biến đổi về thu nhập của các

nhóm hộ sau TĐC. Hơn thế nữa, sau TĐC, thu nhập bình quân đầu ngời ở nhóm hộ gia đình mà chủ hộ có trình độ THCS trở xuống giảm sút còn 73,28% so với trớc TĐC. Trong khi đó, thu nhập bình quân đầu ngời của nhóm hộ có trình độ cao đẳng - đại học trở lên đã tăng 7,4% so với trớc TĐC. Kết quả thống kê cũng đã cho thấy trong cơ cấu tháp phân tầng thì ở nhóm giàu 100% thuộc về các chủ hộ có trình độ từ THPT trở lên; trong khi đó ở nhóm nghèo có đến 55% chủ hộ ở trình độ tiểu học và 45% chủ hộ có trình độ THCS. Nh vậy, rõ ràng sự giàu -nghèo là hệ quả từ nhiều nguyên nhân nhng trong đó trình độ học vấn đợc coi là nhân tố có ảnh hởng vừa trực tiếp vừa quan trọng.

Bên cạnh đó, kết quả khảo sát còn cho thấy trình độ học vấn của chủ hộ còn tác động rất lớn đến trình độ học vấn cũng nh cơ hội tìm kiếm việc làm của con cái họ. Đây chính là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến mức sống của hộ gia đình trong hiện tại và tơng lai lâu dài.

Trong tổng số 447 con cái của 210 hộ gia đình trong diện khảo sát, có 261 ngời con đang đợc học bình thờng ở các cấp học, nhng cũng có đến 186 ngời con đã bỏ học giữa chừng (chiếm 41,6%) mà phần lớn lại bỏ học ở chơng trình tiểu học hay THCS. Điều đáng lu ý ở đây là tất cả các trờng hợp có con bỏ học giữa chừng đều thuộc các gia đình của nhóm chủ hộ có trình độ từ THCS trở xuống. Nhóm này chiếm 71,1% trong tổng số mẫu khảo sát song chỉ có 31% con cái đang theo học các chơng trình trung cấp, cao đẳng - đại học. Còn nhóm chủ hộ có trình độ từ THPT trở lên tuy chiếm cha đầy 30% trong tổng số hộ nhng lại có 69% con cái đang học các chơng trình từ trung cấp, CĐ-ĐH. Chính điều này đã và đang tác động trực tiếp đến việc lựa chọn nghề nghiệp và cơ hội tìm kiếm việc làm sau TĐC. Khảo sát 114 hộ có con trong độ tuổi lao động cho thấy trong 210 ngời con thì chỉ có 117 ngời hiện đang có việc làm đem lại thu nhập cho gia đình, còn 93 ngời đang trong tình trạng thất nghiệp.

Trong tổng số ngời con hiện đang thất nghiệp có 9 trờng hợp (chiếm 9,7%) là con cái thuộc nhóm chủ hộ có trình độ từ THPT trở lên và bản thân những ngời con này đã tốt nghiệp CĐ - ĐH, đang giai đoạn chờ việc, cơ hội tìm kiếm việc làm của họ khá lớn. 90,3% trờng hợp thất nghiệp còn lại đều là con cái thuộc nhóm chủ hộ học vấn THCS trở xuống. Những ngời con này do bỏ học quá sớm (chỉ dừng ở trình độ học vấn THCS trở xuống) nên hiện nay

không đủ điều kiện tham gia các chơng trình đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp; vì vậy cơ hội tìm việc làm mới càng trở nên khó khăn hơn. Đây chính là nhóm xã hội cần đặc biệt chú ý trong các trợ giúp xã hội để tìm việc làm, phát triển sản xuất, ổn định cho cả gia đình và xã hội.

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w