Không ngừng hoàn chỉnh hệ thống chính sách tái định c

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 80 - 83)

Hệ thống chính sách TĐC là cơ sở pháp lý để giải quyết những vấn đề liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân - gia đình và các tổ chức trong quá trình thực hiện TĐC. Trong đó, để mục tiêu đảm bảo mức sống dân c sau TĐC ổn định và phát triển thì hệ thống chính sách phải không ngừng đợc hoàn thiện.

Nghị định 197/2004NĐ-CP của Chính phủ là văn bản pháp quy mới nhất đợc ban hành sau khi đợc bổ sung các quy định về đền bù, TĐC. Trên cơ sở Nghị định này mà Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đã cụ thể hoá bằng Quyết định 209/2004/QĐ-UB để áp dụng vào thực tế công tác đền bù, TĐC ở địa phơng. Mặc dù đây là những quy định mới nhất về TĐC song không phải không còn những bất hợp lý cần đợc điều chỉnh.

Qua nghiên cứu phân tích, đánh giá khuôn khổ pháp lý và thực tiễn TĐC ở Đà Nẵng và kinh nghiệm ở các địa phơng trong toàn quốc, cần đề xuất một sốv ấn đề sau:

- Thứ nhất, nâng mức bồi thờng thiệt hại về tài sản và đất.

Các nghị định của Chính phủ thờng đặt ra nguyên tắc chung và giao cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố quy định mức đền bù, hỗ trợ phù hợp với thực tế địa phơng.

Mức bồi thờng những thiệt hại về tài sản và đất cho các hộ bị giải toả mà lâu nay chính quyền thành phố Đà Nẵng quy định đợc ngời dân đánh giá là cha thật phù hợp. Kết quả trng cầu ý kiến về chính sách đền bù cho thấy chỉ có 40,2% chủ hộ đánh giá là phù hợp, có đến 52,3% chủ hộ cho là cha phù hợp và 7,5% ý kiến cho rằng khó đánh giá. Căn cứ để ngời dân đánh giá chính sách đền bù cha phù hợp là vì có nhiều trờng hợp tiền mua đất làm nhà trong khu TĐC nhiều hơn tiền đợc đền bù. Nhiều hộ gia đình vốn có nhà cửa, đất đai vờn tợc, nhng sau khi giải toả, số tiền đền bù chỉ đủ trả tiền mua đất, họ phải vay mợn thêm tiền để làm nhà mới. Nhiều trờng hợp sau TĐC lâm vào cảnh nợ nần chồng chất bởi lý do này. Vì vậy, để ngời dân sớm ổn định cuộc

sống sau TĐC một trong những giải pháp quan trọng là phải tăng mức đền bù những thiệt hại về tài sản và đất đai một cách thoả đáng. Mức này phải căn cứ vào mặt bằng giá đất ở thời điểm giải tỏa, di dời, TĐC có tính đến yếu tố khu vực địa lý, sự thuận lợi cho sản xuất, đời sống và các yếu tố khác.

Thứ hai, cần có cơ chế chính sách giúp đỡ ngời dân sau TĐC chuyển

đổi nghề nghiệp, tạo việc làm một cách cụ thể và hiệu quả.

Các nghị định, thông t và các quyết định, quy định về chính sách TĐC hiện hành chỉ mới đa ra nguyên tắc chung, cha thể hiện sự linh hoạt trong các giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm mới; cha hớng dẫn cụ thể nội dung, cách thức thực hiện quá trình khôi phục cuộc sống tại nơi TĐC.

Vẫn biết rằng giải quyết việc làm là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến mức sống của ngời dân sau TĐC, đây cũng là vấn đề đợc Chính phủ, cũng nh chính quyền thành phố Đà Nẵng quan tâm đặc biệt trong các dự án TĐC, song đến nay vẫn thiếu những biện pháp cụ thể và hiệu quả. Khi đợc hỏi về hiệu quả của chính sách việc làm mà thành phố Đà Nẵng triển khai trong mấy năm qua thì chỉ có 11,0% các chủ hộ cho là phù hợp, trong khi đó có đến 42,8% ý kiến cho rằng cha phù hợp, tức là các chính sách cho họ trong việc tìm kiếm việc làm. Còn 45,6% ý kiến cho là khó đánh giá. Sở dĩ nhiều ngời cholà khó đánh giá bởi vì họ cha biết gì nhiều về các chính sách tạo việc làm mà thành phố đã và đang thực hiện.

Để giải quyết vấn đề việc làm một cách có hiệu quả nhằm duy trì và từng bớc cải thiện mức sống cho ngời dân sau TĐC, cần tăng cờng các hoạt động hỗ trợ trực tiếp giúp ngời lao động có điều kiện tổ chức việc làm hoặc tìm đợc việc làm nh:

+ Cho vay vốn u đãi với mức vay, thời hạn và lãi suất hợp lý.

+ Cung cấp thông tin thờng xuyên về thị trờng lao động, t vấn về việc làm và pháp luật về lao động.

+ Phát triển hệ thống đào tạo nghề ở nhiều lĩnh vực, loại hình và cấp độ với chơng trình, nội dung và phơng pháp đào tạo thích hợp. Gắn đào tạo với sử dụng, bằng cách xuất phát từ yêu cầu sử dụng mà tổ chức đào tạo và phải phát huy vai trò của đào tạo để sử dụng lao động có hiệu quả...

+ Có chế độ u tiên đặc biệt để giải quyết việc làm cho ngời lao động trong diện di dời - TĐC khi có những chỉ tiêu tuyển lao động cho xuất khẩu lao động hay cho các cơ sở sản xuất có nhu cầu.

Kết Luận Và khuyến Nghị 1. Kết luận

- Quá trình di dân, TĐC trong các dự án cải tạo, phát triển cơ sở hạ tầng đô thị không chỉ làm thay đổi kết cấu không gian - vật lý đô thị mà còn mang lại những biến đổi trong đời sống của mỗi cá nhân và hộ gia đình. Kết quả tổng hợp của toàn bộ cuộc nghiên cứu đã khẳng định giả thuyết đã đợc nêu ra là quá trình xây dựng, cải tạo và chỉnh trang đô thị đã ảnh hởng mạnh mẽ đến mức sống của cộng đồng dân chuyển c. Tuy nhiên sự ảnh hởng này có mức độ khác nhau ở mỗi nhóm xã hội.

Sau TĐC, đối với nhóm cán bộ công chức hay những ngời có nghề nghiệp ổn định thì họ vẫn duy trì và phát triển đợc mức thu nhập và chi tiêu của bản thân và gia đình. Đặc biệt nhóm xã hội này còn có điều kiện thuận lợi để nâng cao mức sống của mình trên các phơng diện nhà ở, môi trờng và thụ hởng các dịch vụ đô thị cơ bản nơi TĐC.

Sự biến đổi mức sống của nhóm xã hội gắn với các nghề nông - ng nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ, hay những ngời không có nghề nghiệp diễn ra khá phức tạp. Trên phơng diện nhà ở, môi trờng cảnh quan và điều kiện tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản mà xét thì mức sống của các nhóm xã hội này có một sự biến đổi căn bản theo hớng tích cực, tiến bộ. Sau TĐC, ai cũng có đợc nơi ở và nhà cửa khang trang, hơn trớc. Nhng về mặt thu nhập lại có diễn biến rất đáng lo ngại bởi có sự giảm sút khá đáng kể so với trớc TĐC. Tình trạng thiếu việc làm, không tìm kiếm đợc việc làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nan giải trong giai đoạn đầu sau TĐC. Có lẽ điều này sẽ gợi mở cho chúng ta suy nghĩ về hớng giải quyết những khó khăn cho ngời dân sau TĐC. Nên chăng chỉ cần tập trung u tiên nguồn lực vào thời gian đầu sau TĐC để giúp đỡ ngời dân sớm hoà nhập vào môi trờng sống ở nơi ở mới là đã giải quyết đợc những khó khăn cơ bản.

- Hệ thống chính sách, đặc điểm gia đình và cá nhân chủ hộ là những yếu tố quan trọng tác động đến sự biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC.

Hệ thống chính sách về đền bù, TĐC đã đảm bảo những quyền lợi hợp pháp cho ngời dân trong diện di dời và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho mọi ngời dân trong suốt quá trình di dời, TĐC. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy còn những bất cập trong những quy định cụ thể của nhà nớc về quyền lợi của ngời dân khi phải giải tỏa, di dời, TĐC, nhất là những hộ bị ảnh hởng nhiều. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách đôi khi

còn thiếu tính đồng bộ, cha nhất quán; còn thiếu những giải pháp cụ thể, khả thi trong giải quyết việc làm cho ngời dân.

Các đặc điểm gia đình, cá nhân chủ hộ là những nguyên nhân trực tiếp quyết định mức sống của cá nhân và hộ gia đình cao hay thấp. Trong đó đáng lu ý nhất là yếu tố quy mô hộ gia đình, tuổi, trình độ học vấn, và loại nghề nghiệp của chủ hộ. Đây là những yếu tố ảnh hởng trực tiếp, mạnh mẽ đến vấn đề việc làm, thu nhập, chi tiêu ... của cá nhân và hộ gia đình. Đặc biệt là yếu tố trình độ học vấn, loại nghề nghiệp trở thành tiêu chí quan trọng phân định mức sống của các hộ dân c cao hay thấp. Tình trạng thất học, nghề nghiệp không ổn định của chủ hộ còn là nguyên nhân đa đến trình độ học vấn thấp, không nghề nghiệp, thiếu việc làm của con cái những hộ này. Đây là yếu tố góp phần tạo nên tình trạng nghèo của cộng đồng dân c sau TĐC ở Đà Nẵng. Đây là vấn đề xã hội nan giải không chỉ trớc mắt mà sẽ còn hệ luỵ cho các thế hệ kế tiếp.

Thực tế nói trên đang cần có những giải pháp hữu hiệu từ phía nhà nớc nhng cũng đòi hỏi mỗi ngời dân phải có ý thức tự nỗ lực khắc phục để vơn lên. Vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho các gia đình nghèo là biện pháp chủ yếu, có ý nghĩa lâu dài.

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 80 - 83)