Khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 51 - 55)

Kể từ khi đợc tách ra từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng để trở thành thành phố trực thuộc trung ơng, Đà Nẵng đã từng bớc xây dựng thành đô thị loại một. Quá trình quy hoạch xây dựng và chỉnh trang đô thị cũng nằm trong chiến lợc phát triển chung đó. Trong những năm qua, đồng hành với sự phát triển chung của thành phố là khả năng tiếp cận với các dịch vụ đô thị cơ bản

nh điện, nớc sạch, y tế, giáo dục.... của dân c ngày càng đợc nâng lên, đặc biệt là sau TĐC, khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản đã đợc cải thiện rõ rệt.

Về tình hình điện sinh hoạt, trớc TĐC dã có 100% hộ gia đình có điện sinh hoạt, nhng trong đó còn một bộ phận hộ gia đình phải câu móc nhờ điện từ nhà ngời khác. Kết quả khảo sát cho thấy có 135 hộ (chiếm 64,3%) có công tơ điện riêng, còn 75 hộ (chiếm 35,7% phải câu móc nhờ và chấp nhận chi trả tiền điện giá cao. Sau TĐC với hệ thống cơ sở hạ tầng đợc xây dựng khá đồng bộ nên có 195 hộ (chiếm 92,9%) có công tơ điện riêng, chỉ còn 7,1% số hộ câu móc nhờ điện từ nhà khác.

Về tình hình sử dụng nớc sinh hoạt cũng có những biến đổi khá căn bản. Trớc TĐC chỉ có 40% số hộ trong diện khảo sát trả lời là có sử dụng nớc máy để ăn uống, còn lại 60% số hộ sử dụng nớc giếng tự tạo hay giếng đóng và hầu nh các loại nớc này không đợc qua kiểm nghiệm. Sau TĐC đã có 67,15 sử dụng nớc máy, chỉ còn lại 32,9% sử dụng nớc giếng đóng. Tuy nhiên sau TĐC, số hộ cha sử dụng nớc máy không phải không đợc cung cấp mà do ngời dân lựa chọn nớc giếng nh một phơng thức tiết kiệm chi tiêu cho gia đình trong hoàn cảnh thu nhập thấp (nớc máy có giá thành đắt hơn tiền điện bơm n- ớc giếng).

Về vấn đề thu gom rác, trớc TĐC chỉ có 39% số hộ tham gia dịch vụ thu gom rác công cộng. Nh vậy, phần lớn rác đợc thải ra xung quanh nơi ở. Sau TĐC, ngời dân sống trong các khu dân c quy hoạch có cơ sở hạ tầng đô thị đợc thiết kế tơng đối đồng bộ. Các hộ đều đợc xe thu gom rác đến tận ngõ hàng ngày. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng và bảo vệ môi tr- ờng văn minh đô thị cũng nh góp phần hình thành nếp sống văn hoá, văn minh đô thị cho c dân thành phố Đà Nẵng.

Những cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội đợc tạo dựng trong các khu TĐC ở Đà Nẵng đã và đang đợc ngời dân đón nhận nh thế nào? Sau đây là ý kiến đánh giá của ngời dân trong mẫu khảo sát về điều kiện sống của mình sau TĐC.

Bảng 2.15: Ngời dân tự đánh giá về điều kiện sống sau tái định c

Đơn vị tính: %

Mức độ đánh giá Tốt hơn Không đổi Kém đi Khó đánh giá

Nội dung đánh giá

Điều kiện học hành 40,9 33,3 9,1 16,7

Dịch vụ điện 68,7 25,4 1,5 4,5

Dịch vụ nớc 61,2 31,3 3,0 4,5

Vui chơi giải trí 22,4 35,8 9,0 32,8

Thông tin liên lạc 39,1 31,3 1,6 28,1

Bảng số liệu trên cho thấy, ngời dân có sự đánh giá khá cao về khả năng và điều kiện tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản sau TĐC. Đánh giá chung trên 5 loại dịch vụ xã hội thì ở mức tốt hơn có tỷ lệ bình quân chung là 46,46% ý kiến khẳng định, trong đó các loại dịch vụ có tỷ lệ ý kiến đánh giá cao nhất là dịch vụ điện (68,7%), dịch vụ nớc (61,2%) và loại dịch vụ có tỷ lệ ý kiến đánh giá thấp nhất là dịch vụ vui chơi giải trí (22,4%). ở mức độ không đổi, bình quân có 31,42% ý kiến, mức chênh lệch tỷ lệ các ý kiến đánh giá giữa các loại hình dịch vụ không đáng kể. Còn ở mức đánh giá kém đi, có tỷ lệ bình quân chung chỉ là 4,84%, trong đó chỉ còn 1,5% và 1,6% ý kiến cho rằng dịch vụ điện và thông tin liên lạc là kém đi.

Điều này cũng cho phép chúng ta nhận định rằng mức sống - xét trên phơng diện tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản - của ngời dân sau TĐC đã có một sự cải thiện rất đáng kể. Rõ ràng, chủ trơng “đảm bảo cuộc sống cho ngời dân sau TĐC đợc nâng lên hoặc ít nhất cũng ngang bằng với nơi ở cũ” đang từng bớc đợc hiện thực hoá.

Tuy nhiên, ở mức khó đánh giá, ta thấy còn một bộ phận dân c tỏ ra ngập ngừng, lúng túng khi đa ra ý kiến đánh giá về một số mặt. Cụ thể về dịch vụ vui chơi có đến 32,8% ý kiến và về dịch vụ thông tin liên lạc có 28,15 ý kiến cho rằng “khó đánh giá”. Điều này phản ánh thực tế rằng do thu nhập bị giảm sút, điều kiện kinh tế của một bộ phận hộ gia đình có giới hạn nên họ không có khả năng tiếp cận và hởng thụ một số loại hình dịch vụ nh vui chơi giải trí hay thông tin liên lạc. Hởng thụ các dịch vụ nói trên là nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong thời đại ngày nay song đối với nhóm ngời nghèo thì việc chi phí cho vui chơi giải trí nhiều khi đợc coi nh là sự xa xỉ trong những lúc gia đình họ còn có thu nhập ở mức thấp.

Có một thực tế cũng cần đợc nhìn nhận một cách nghiêm túc là trong đề án quy hoạch tổng thể của thành phố thì hệ thống cơ sở dịch vụ xã hội phục vụ nhu cầu dân sinh tuy đã đợc hoạch định một cách hợp lý, khoa học, song trong từng khu TĐC thì cũng mới chỉ dừng ở mức đảm bảo chỗ ở cho dân còn không

gian và điều kiện cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hoá, thể thao, giải trí thì còn nhiều yếu kém. Một số nơi còn mang tính hình thức.

Nh vậy, để nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ đô thị cơ bản, cho ngời dân, ngoài việc đảm bảo việc làm ổn định, thu nhập khá và thói quen tiêu dùng văn minh cần chú ý quan tâm thoả đáng đến các điều kiện sống mới, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng lên của nhân dân.

Tóm lại, tuy thu nhập của ngời dân sau TĐC vì nhiều lý do có giảm sút, cần có thời gian để ổn định và vợt lên. Chi tiêu của ngời dân sau TĐC lại gia tăng, một mặt do nhu cầu tất yếu và một mặt do biến động thị trờng nên mức sống chung của ngời dân sau TĐC cha thể tăng đột biến. Song nếu xét tổng thể cả mức chi tiêu, điều kiện nhà ở, khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội và môi trờng sinh sống thì mức sống của nhóm dân sau TĐC đã đợc cải thiện nhiều. Khó khăn, suy giảm chỉ là tạm thời. Sự giảm sút thu nhập thờng chỉ diễn ra trong những năm đầu khi công ăn việc làm cha ổn định, việc chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp còn khó khăn. Cái đợc lớn nhất của chủ trơng di dời giải toả và TĐC chính là ở chỗ tạo điều kiện, tiền đề cho sự ổn định và phát triển lâu dài, vững chắc của từng cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Vấn đề đặt ra là phải xác định rõ những nhân tố nào đang tác động tích cực hay gây ra những cản trở tới sự biến đổi mức sống của cộng đồng dân TĐC.

Chơng 3

NHữnG NHâN Tố làm biến đổi mức sống

và một số giảI pháp góp phần ổn định và nâng cao mức sống cho nhóm dân tái định c ở thành phố đà nẵng

3.1. Những nhân tố làm biến đổi mức sống của nhóm dânsau tái định c ở thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Biến đổi mức sống của nhóm cư dân sau tái định cư ở đà nẵng (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w