Các đặc điểm nhân khẩu của chủ hộ nh tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn đều là những nhân tố quan trọng tác động đến các mặt thu nhập, chi tiêu của bản thân chủ hộ cũng nh gia đình nhng sự tác động này lại thờng thông qua nghề nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu biến đổi mức sống của nhóm dân c sau TĐC không thể không xem xét yếu tố nghề nghiệp.
Số liệu thống kê từ cuộc khảo sát ngành nghề của chủ hộ thuộc nhóm dân c sau TĐC ở Đà Nẵng cho thấy:
Bảng 3.6: Cơ cấu ngành nghề của chủ hộ
Loại hình ngành nghề của chủ hộ Số lợngTrớc tái định c% Số lợngSau tái định c%
01 Nông - ng nghiệp 45 21,4 21 10,0
02 Cán bộ - công chức 37 17,6 25 11,9
03 CN- tiểu chủ công nghiệp 39 18,6 33 15,7
04 Lao động phổ thông 51 24,2 45 21,4
05 Buôn bán - dịch vụ 33 15,7 51 24,2
06 Khác (hu trí, bộ đội...) 3 1,4 16 7,6
07 Thất nghiệp 2 0,95 19 9,0
Tổng cộng 210 100 210 100
Xem xét cơ cấu ngành nghề của các chủ hộ trớc TĐC ta thấy phần đông gắn với các ngành nghề lao động giản đơn, lao động không qua đào tạo nh nông - ng nghiệp, lao động phổ thông. Ngay cả những ngời làm việc trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thì trình độ tay nghề cũng quá thấp, họ chỉ quen đảm nhận các phần việc có tính giản đơn. Chính vì vậy, việc chuyển đổi nghề nghiệp diễn ra đầy trắc trở. Sau TĐC số chủ hộ có việc làm chỉ còn 181 ngời. Trong tổng số chủ hộ thất nghiệp có 37% làm nghề chế biến cá; 36% cha đợc đào tạo nghề lao động phổ thông và 27% làm nghề nông - ng. Sau TĐC chỉ có những ngời có trình độ chuyên môn và vốn có nghề nghiệp ổn định từ trớc nh những ngời làm công ăn lơng hay ở nhóm ngành dịch vụ thì vẫn duy trì và cải thiện đợc mức sống của mình, còn phần lớn những ngành nghề khác đều gặp khó khăn về việc làm và đơng nhiên sa sút về thu nhập và chi tiêu.
Tóm lại, để ổn định sản xuất và nâng cao mức sống sau TĐC, bên cạnh
yêu cầu phải có chủ trơng, chính sách đúng đắn, cụ thể, phù hợp của Nhà nớc thì điều quan trọng có ý nghĩa quyết định là chính bản thân từng ngời dân, đặc biệt là các chủ hộ phải tự thân nỗ lực vơn lên.