QUAN SÁT CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY MÍA, KỸ THUẬT ĐO ĐỘ BRIX ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍN VÀ XỬ LÝ MÍA LƯU GỐC

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG cây CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY (Trang 133 - 134)

XI. THU HOẠCH GIỐNG VÀ BẢO QUẢN HẠT.

QUAN SÁT CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY MÍA, KỸ THUẬT ĐO ĐỘ BRIX ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍN VÀ XỬ LÝ MÍA LƯU GỐC

XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍN VÀ XỬ LÝ MÍA LƯU GỐC

1. Vị trí của bài trong tổng thể của môn học: Bài thực hành của cây mía.

2. Mục tiê u:

- Sinh viên nhận biết các bộ phận của cây, biết tính nă ng suất lý thuyết, quá

trình ra lá, vươn lóng, xác định rõ vị trí, tầm qua n trọng của đo độ brix, biết cách lấy

mẩu, đọc và ghi chép số liệu, xử lý kết quả để vạch kế hoạch chặt mía nhằ m tăng lượng đường thu hồ i. Nắ m kỹ thuật xử lý mía lưu gốc

- Rèn luyện kỹ năng thực hiệ n các thao tác đo độ brix và xử lý mía lưu gốc.

3. Phương thức giáo dục: Thực hành trong phòng và trên đồng ruộng.

4. Mối quan hệ với bài học trước đó: Biết lá +1, lá +7 và lóng +7, biết diễn biến độ

chín. Biết mía gốc và cách xử lý để có năng suất cao, liên quan với bài 3 và bài 4

5. Mô tả các hoạt động học tập của người học: Quan sát các bộ phận của cây mía,

xác định được lá +1, lá +7, lóng +7 và lóng gốc, định điểm lấy mẩu, thao tác lấy nước mía, đọc độ brixbằng máy đo độ brix, lập bảng ghi số liệu, xử lý số liệu. Biết thao tác

chặt lại gốc, cày giữa hàng, bón phân, xử lý lá già, chăm sóc mía. Giáo viê n hướng

dẫn, thao tác mẫu. Sinh viên thực hiệ n theo nhóm 5 - 7 người dưới sự giá m sát hướng

dẫn của giáo viên.

6. Các cở vật chất cần thiế t cho bài học: Vườn mía gìa và vườn mía lưu gốc, máy đo độ brix, thước đo, giấy, bảng, khăn la u, dụng cụ lấy nước mía.

7. Các câu hỏi đánh gía:

 Xác định ló ng +7, lóng gốc, chiề u cao kinh tế, số cây hửu hiệu, năng suất lý thuyết , năng suất thực thu, chỉ số C.C.S như thế nào?

 Là m thế nào để biết mía chín hoàn toàn?

 Trước khi lấy nước mía có cần lau khô cây mía và dụng cụ không?

 Sau mỗi lầ n đọc độ brix trên máy cần là m gì để tăng độ chính xác?

 Lợi ích của mía gốc, tại sao phải chặt lại gốc cho sát đất, chă m sóc mía gốc như thế

nào?

8. Bài tập ở nhà: Sinh viên viết thu hoạch báo cáo quá trình thực hiện và kết quả thực

hành.

9. Nhận xét đánh giá cuối bài: Nắm và thao tác lấy nước mía, quan sát trong má y đọc độ brix, biết phân tích xử lý số liệu thu được. Hiểu rõ và thao tác được các thao tác chặt và chă m sóc mía gốc.

Bài 12

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG cây CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)