IV. NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BÔNG VẢI.
1. Rễ mía: Mía có hai loại rễ chính Rễ sơ sinh (rễ hom) và rễ thứ sinh (rễ vĩnh
sơ sinh (rễ hom) và rễ thứ sinh (rễ vĩnh
cửu). Trong loại rễ thứ sinh được chia
ra là m 3 nhó m theo chức năng sinh lý
của nó là rễ hấp thu, rễ chống đỡ (rễ
xiê n) và rễ ăn sâu (rễ tìm nước chống
hạn). Ngoài ra, còn có một loại rễ thứ 3
gọi là rễ phụ sinh đâm ra từ đai rễ ở
trên thân mía
+ Rễ sơ s inh ( rễ ho m):
Mía được trồng bằng thân (sinh
sản vô tính). Khi trồng, thân mía được
chặt thành từng đoạn, mỗ i đoạn có từ 2 đến 4 mắt mầm (thường gọi là hom giố ng). Hom mía trồng tiếp xúc với đất ở một nhiệt độ và ẩm độ nhất định, đai
rễ ở các hom đâ m ra những rễ đầu tiên nhỏ, mảnh, có màu trắng hoặc màu trắng lẫn và ng nhạt đó là rễ sơ sinh.
Hình 2.1. Rễ hom và rễ cây
+ Rễ thứ sinh (rễ vĩnh cửu): Tiếp sau rễ sơ sinh, lúc mầm mía đâm lên khỏi
mặt đất, ở gốc của mầ m mía (cây mía non) bắt đầu xuất hiệ n những chiếc rễ vĩnh cửu đầu tiên. Loại rễ này có màu trắng, to và dài. Chức nă ng chủ yếu là hút nước, dinh dưỡng cung cấp cho cây. Cây mía con dần dần thoát ly khỏ i sự phụ thuộc vào chất dinh dưỡng dự trữ trong ho m mía. Hom mía khô quắt lại, rễ sơ sinh cũng đồng thời hết vai
trò của nó, teo dần rồi chết. Các rễ thứ sinh đính trực tiếp với trục cây, phát triển cùng với sự phát triển của cây để hoàn thành chức năng sinh lý của nó. Những rễ này cấu tạo
chủ yếu là chất xơ và được chia thành 3 lớp.
Rễ hấp thu (còn gọ i là rễ chỉ) : Loại này phâ n nhá nh nhiều, độ bền thấp, phân bố
chủ yếu ở tầng đất mặt từ 0 - 30cm và lan rộng 2 -3 m để hút nước, dinh dưỡng nuôi
cây.
có thể ăn sâu 4 -5 m nếu đất xốp và mực nước ngầ m thấp. Chức năng chủ yếu là tìm
nước chống hạn cho cây trong những thời điể m khủng hoảng nước.
Rễ chống đỡ (rễ thừng): Loại rễ này to độ bền cao, thường cong queo và có thể
bện lại với nhau giống như sợi dây thừng, chúng thường phân bố theo một góc 45 - 600 theo chiề u thẳng đứng của cây để giữ cho cây đứng vững.
+ Rễ phụ s inh: Loại rễ này thường đâ m ra từ đai rễ ở các lóng mía dưới cùng của thân mía. Một số trường hợp khác do đặc tính của giống hoặc do điều kiện của môi trường (chủ yếu là ẩm độ) các rễ phụ sinh phát triển nhiề u từ các đai rễ trên thân mía là m ảnh hưởng xấu đến chất lượng mía nguyên liệu. Do vậy, những giống mía ha y ra
rễ trên thân, thường không được sản xuất tiếp nhận.
+ Đặc điểm phát triể n: Một khó m mía có khoảng 500 - 2.000 rễ và tổng chiều
dài của nó có thể đạt 100 - 500 mét, khoảng 50 -60 % tổng số rễ được phân bổ ở tầng
canh tác, phần còn lạ i phân bố ở độ sâu 60 c m, cá biệt có thể độ sâu 70 - 80 cm. Số lượng rễ phụ thuộc vào giống (số đai rễ và điể m rễ) ở dưới đất. Nhưng chiều dài, trọng lượng rễ và tổng diện tích hấp thu lạ i phụ thuộc vào tính chất đất và kỹ thuật canh tác.
Do vậy điều khiển cho bộ rễ phát triể n một cách thích hợp qua từng thời kỳ, từng loại đất là một biệ n pháp quan trọng đối với nghề trồng mía.