Nội dung lí thuyết.

Một phần của tài liệu Giao an: Ngu van 9 - HKi II (Trang 85 - 90)

1. Văn bản thuyết minh.

- Phơng thức biểu đạt: Thuyết minh + nghị luận, giải thích, miêu tả và biểu cảm.

2. Văn bản tự sự.

- Phơng thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả, biểu cảm, nghị luận.

* Lớp 9 có thêm nội dung mới: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện.

- Thuyết minh là giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ về đối tợng trong văn bản.

- Giải thích có tác dụng giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tợng, giúp ngời đọc, ngời nghe dễ dàng hiểu đợc đối tợng… - Miêu tả giúp ngời đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tợng, tránh đợc sự khô khan, nhàm chán… * Văn thuyết minh:

- Trung thành với đặc điểm của đối tợng một cách khách quan, khoa học.

- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tợng cho ngời đọc, ngời nghe…

* Văn miêu tả:

- Xây dựng hình tợng về đối tợng nào đó thông qua quan sát, liên tởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của ngời viết…

- Mang đến cho ngời nghe, ngời đọc một cảm nhận mới về đối tợng.

* Văn tự sự:

- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, ngời kể chuyện trong văn bản tự sự…

- Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố trên trong một văn bản tự sự.

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

* Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng miêu tả nội tâm và nghị luận.

* Chủ đề: Tự chọn - Học sinh làm nháp. - Gọi làm miệng.

Hãy viết đoạn văn trong đó em nhập vai nhân vật cô kĩ s trẻ kể lại cuộc gặp gỡ với anh thanh niên trong tryuện ngắn " Lặng lẽ Sa Pa " – Nguyễn Thành Long. - Nhận xét. - Chữa bài. 2. Bài tập 2. - Học sinh làm bài. - Đọc bài. - Nhận xét. D. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài - Ôn tập chuẩn bị cho khảo sát học kì. - Chuẩn bị bài sau: Khảo sát chất lợng kì I.

Tuần 17 TS: 82

Tập làm văn

Ôn tập

A. Mục tiêu cần đạt:

- Qua giờ ôn tập giúp HS tiếp tục củng cố kiến thức về phần tập làm văn đã học: Văn bản tự sự.

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận cho học sinh.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy: Soạn bài.

2. Trò: Chuẩn bị bài ở nhà.

C. Tiến trình tiết dạy:

1. Ôn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong giờ giảng bài ôn tập. 3. Bài mới:

( ? ) Hãy so sánh văn bản tự sự mà em đã học ở lớp 7 so với lớp 9?

I. Nội dung lí thuyết.

1. Văn bản tự sự: * Giống nhau:

- Đều có cốt tryuện, nhân vật chính, nhân vật phụ, sự việc chính, sự việc phụ…

* Khác nhau:

- lớo 9 có thêm những nội dung nâng cao hơn: Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm. - Tự sự với nghị luận.

- Ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.

( ? ) Khi gọi tên một văn bản, ngời ta căn cứ vào đâu? Hãy giải thích vì sao văn bản có đầy đủ các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm mà … vẵn đợc gọi là văn bản tự sự?

( ? ) Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ sử dụng một phơng thức biểu đạt duy nhất không? Vì sao? ( ? ) Văn bản tự sự có khả năng kết hợp với các yếu tố nghệ thuật nào? ( ? ) Vì sao văn bản tự sự có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài?

( ? ) Những kiến thức và kĩ năng trong các tác phẩm tự sự đã học giúp em những gì trong việc viết bài văntự sự? Ví dụ cụ thể minh hoạ?

2. Phơng thức biểu đạt.

- Văn miêu tả: Phơng thức biểu đạt tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan.

- Văn nghị luận: Phơng thức lập luận.

- Văn biểu cảm: Phơng thức tác động vào cảm xúc. - Văn thuyết minh: Phơng thức cung cấp tri thức về đối tợng một cách khách quan.

- Văn tự sự: Phơng thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện…

-> Không thể có văn bản nào nh vậy.

3. Lập bảng thống kê: ( SGK )

- Tự sự + miêu tả + biểu cảm + thyuết minh. - Miêu tả + tự sự + + miêu tả + nghị luận. - Biểu cảm + tự sự + miêu tả + nghị luận.

* Bố cục: 3 phần -> Bắt buộc Mở đầu – Diễn biến – Kết thúc. -> Cấu trúc của văn bản.

II. Luyện tập.

1. Bài tập 1:

- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại …

- Học sinh làm nháp vào vở. - Đọc bài – Nhận xét. 2. Bài tập 2:

- Cung cấp tri thức cần thiết để viết bài văn tự sự, xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngời kể chuyện, ngôi kể, các yếu tố miêu tả, nghị luận…

- Phân tích ví dụ cụ thể.

D. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài: Ôn tập chuẩn bị cho khảo sát học kì. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tập làm văn ( Tiếp ).

21 – 12 – 2008Tuần 18 Tuần 18 TS: 83 Tập làm văn Ôn tập A. Mục tiêu cần đạt:

- Qua giờ ôn tập giúp HS tiếp tục củng cố kiến thức về phần tập làm văn đã học: Văn bản tự sự.

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận cho học sinh.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy: Soạn bài.

C. Tiến trình tiết dạy:

1. Ôn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong giờ giảng bài ôn tập. 3. Bài mới:

( ? ) Thế nào là đối thoại? Độc thoại và độc thoại nội tâm?

( ? ) Nêu tác dụng của các yếu tố ấy trong bài văn tự sự?

( ? ) Bố cục của bài văn tự sự gồm có mấy phần? Là những phần nào?

( ? ) Hãy nêu ý chính của mỗi phần vừa nêu?

Gọi học sinh làm – Nhận xét – Chữa bài vào vở

I. Lí thuyết:

1. Đối thoại: 2. Độc thoại:

3. Độc thoại nội tâm:

* Bố cục: A. Mở bài:

- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể: + Chuyện gì?

+ Diễn ra ở đâu? + Vào lúc nào?

B. Thân bài:

- Chuyện xảy ra nh thế nào?

* Có kết hợp các yếu tố: Miêu tả, biểu cảm, độc thoại, đối thoại…

C. Kết bài:

- Cảm nghĩ của mình. - Lời hứa…

II. Luyện tập:

1. Bài tập 1.

+ Viết đoạn văn ngắn kể lại câu chuyện có sử dụng các yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại nội tâm và nghị luận. Chủ đề tự chọn.

+ Học sinh làm nháp. + Đọc bài .

+ Nhận xét. 2. Bài tập 2.

- Viết phần kết bài cho đề bài trên. - Gọi học sinh đọc bài.

- Nhận xét. - Dặn dò:

D. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài: Ôn tập chuẩn bị cho khảo sát học kì. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tập làm văn ( Tiếp ).

Tuần 18 TS: 84

Tập làm văn

Ôn tập

A. Mục tiêu cần đạt:

- Qua giờ ôn tập giúp HS tiếp tục củng cố kiến thức về phần tập làm văn đã học: Văn bản tự sự.

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản tự sự có sử dungj các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận cho học sinh.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy: Soạn bài.

2. Trò: Chuẩn bị bài ở nhà.

C. Tiến trình tiết dạy:

1. Ôn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong giờ giảng bài ôn tập. 3. Bài mới:

Gọi 1 học sinh đọc đề bài.

( ? ) Đề bài có yêu cầu gì về thể loại? Nội dung?

( ? ) Em định mở bài nh thế nào? ( ? ) Hãy nêu ý chính của phần thân bài cho đề bài trên?

( ? ) Kết bài có những ý nào?

I. Đề bài:

Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất giữa mình và ngời bạn thân.

Một phần của tài liệu Giao an: Ngu van 9 - HKi II (Trang 85 - 90)