Đọc Hiểu văn bản: – 1 Đọc – Tóm tắt.

Một phần của tài liệu Giao an: Ngu van 9 - HKi II (Trang 69 - 72)

1. Đọc – Tóm tắt.

* Tóm tắt:

Trớc khi ra Bắc tập kết, anh Ba cùng ông Sáu về thăm nhà. Suốt thời gian ở nhà, bé Thu nhất định không chịu gọi ông Sáu là Ba. Khi nó nhận ra sự thật cũng là lúc chia tay với ông Sáu. ở căn cứ ông Sáu dồn hết tình cảm và công sức của mình để làm chiếc lợc bằng ngà voi tặng con gái. Trong trận càn của giặc ông Sáu đã hi sinh và trao chiếc lợc cho ngời bạn để trao cho bé Thu khi gặp lại.

2. Chú thích: ( SGK ) 3. Bố cục: 2 phần

- P1: Anh Sáu về thăm nhà, bé Thu không nhận ba – khi chia tay thì nhận cha.

- P2: Anh Sáu ở chiến khu và hy sinh.

-> Ngôi kể: Ngôi thứ nhất – Tăng độ tin cậy và tính trữ tình của câu chuyện.

( ? ) Trong thời gian ông Sáu về thăm nhà, bé Thu đã có thái độ ntn? Hãy tìm những từ ngữ nói lên điều ấy?

( ? ) Phản ứng của bé Thu khi mời ông Sáu vào ăn cơm có gì đặc biệt?

( ? ) Cách nói ấy của bé Thu thờng đợc sử dụng trong quan hệ ntn?

( ? ) Qua các chi tiết trên ta thấy bé Thu là một cô bé có tính cách ntn?

( ? ) Trong bữa cơm, bé Thu có thái độ ntn với ông Sáu?

( ? ) Em có nhận xét gì về thái độ ấy của bé Thu?

( ? ) Theo em, phản ứng của bé Thu có phải là biểu hiện của một đứa trẻ h? Vì sao?

( ? ) Nếu là em trong hoàn cảnh ấy , em sẽ sử sự ntn?

( ? ) Khi ông Sáu chuẩn bị ra đi, vẻ mặt của bé Thu ntn?

( ? ) Khi nghe ông Sáu nói " Thôi. Ba đi nghe con ", bé Thu đã có phản ứng ntn? ( ? ) Em có nhận xét gì về tiếng kêu Ba của bé Thu?

( ? ) Qua đó em có nhận xét ntn về cô bé Thu?

Tiết 2

( ? ) Theo em, vì sao ngời thân mà ông Sáu khao khát đợc gặp nhất chính là bé Thu?

( ? ) Khi nhìn thấy con, ông Sáu có lời nói và cử chỉ ntn? Ta thấy tình cảm của ông Sáu lúc này ntn?

A. Hình ảnh bé Thu:

- Nó tròn mắt, ngơ ngác, lạ lùng, mặt bỗng tái đi, vụt chạy và kêu thét lên" Má . Má "

-> Ngạc nhiên, lo lắng và sợ hãi tột cùng… - Nói trống không: Vô ăn cơm, cơm chín rồi. - Quan hệ suồng sã, ngang hàng…

- Ngang nghạnh, ơng bớng – không chấp nhận ông Sáu là ba của mình.

- Hất miếng trứng ở bát cơm mà ông Sáu gắp cho. Khi bị ông Sáu đánh – nó bỏ bữa nhảy xuồng sang nhà ngoại.

-> Cự tuyệt một cách quyết liệt. Cô bé hồn nhiên, tính cách mạnh mẽ.

* Học sinh thảo luận nhóm:

Đó không phải là biểu hiện của đứa trẻ h: Vì bé Thu không chấp nhận một ngời cha khác cha nó ở trong ảnh. Nó cha hiểu rõ nguyên nhân của vết thẹo dữ dằn trên mặt cha nó.

* Học sinh tự bộc lộ:

- Đôi mắt nó nh to hơn, cái nhìn của nó cũng không ngơ ngác, không lạ lùng, vẻ nghĩ ngợi sâu sa… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nó bỗng kêu thét lên: " Ba a a ba." … … … Nhanh nh con sóc nó ôm chặt lấy cổ ba nó, hôn tóc, hôn vai, hôn vết thẹo dài trên má, dặn ba về mua lợc…

- Tiếng của tình yêu thơng ruột thịt đợc dồn nén lâu ngày nay bật ra thành tiếng…

-> Bé Thu: Cô bé hồn nhiên, nồng thắm, luôn khao khát tình mẫu tử, muốn đợc ba chăm sóc và che chở, đợc yêu thơng đùm bọc…

- Bé Thu hồn nhiên, chân thật trong sáng trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thơng, đầy cá tính…

B. Hình ảnh của ông Sáu:

- Tám năm xa cách, đứa con gái mà ông lâu ngày không gặp lại - ông vô cùng thơng nhớ. - Ông gọi Thu con. Vừa đi vừa bớc, vừa khom ngời đa tay chờ đón con.

( ? ) Khi bé Thu chạy gọi má, ông Sáy có thái độ ntn?

( ? ) Khi bé Thu phản ứng dữ dội trong bữa ăn, ông Sáu có thái độ và hành động gì?

( ? ) Qua chi tiết ấy, ta thấy ông Sáu có tình cảm và tâm trạng gì?

( ? ) Khi chia tay, ông Sáu nhìn con với ánh mắt ntn? Em có nhận xét gì về ánh mắt ấy của ông Sáu?

( ? ) Khi ôm con vào lòng, tác giả miêu tả ông Sáu ntn?

( ? ) Qua đó , ta thấy ông Sáu là ngời cha ntn?

( ? ) ở nơi chiến khu, lúc nhớ con ông luôn bị giày vò bởi việc ông đánh con, em suy nghĩ gì về chi tiết ấy?

( ? ) Tác giả miêu tả ông Sáu làm chiếc lợc ngà cho con ntn?

( ? ) Em có nhận xét gì về chi tiết trên? ( ? ) Theo em, ông Sáu đã tạo cho con chiếc lợc ngà từ khúc ngà voi hay còn từ những gì khác nữa?

( ? ) " Trớc khi hy sinh, ông Sáu gửi chiếc lợc và nhìn tôi một hồi lâu ", theo em, cái nhìn ấy có ý nghĩa ntn?

( ? ) Biểu hiện nào của ông Sáu làm em xúc động nhất? Vì sao?

( ? ) Hãy khái quát nội dung – nghệ thuật chính của truyện?

Gọi 1 HS đọc

( ? ) Vì sao tác giả lại đặt tên truyện là " Chiếc lợc ngà "?

mình, sẽ sà vào lòng mình…

- Anh đứng sững lại, nhìn theo con mặt sầm lại, hai tay buông xuống nh bị gãy…

-> Tâm trạng đau đớn, thất vọng, buồn bã đến tột cùng…

- Khi Thu nói trống ông quay lại nhìn con khe khẽ lắc đầu và cời.

Khi Thu hất miếng trứng – anh đánh vào mông con và hét lên " Sao mà cứng đầu quá vậy hả?"

- Ông buồn nhng sẵn sàng tha thứ cho con. Đánh con – tình yêu thơng của ngời cha dành cho con trở nên bất lực…

- ánh mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Đôi mắt thể hiện giàu tình thơng yêu và độ lợng.

- Ôm con, lau nớc mắt, hôn lên mái tóc con. -> Tình yêu thơng con tha thiết, nâng niu và giữ gìn tình phụ tử …

- Ngời cha nhân hậu, nâng niu tình cảm cha con…

- Thận trọng, tỉ mỉ và cố công nh ngời thợ bạc, rồi gò lng tẩn mẩn khắc từng nét: " Yêu nhớ tặng con Thu của ba " (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ông Sáu ngời chiều con, giữ lời hứa với con -> Tình yêu con trong sáng và sâu nặng. * Học sinh thảo luận:

- Từ tình yêu thơng con và hi vọng dành cho con mình…

- Cái nhìn nh nhắn gửi đồng đội thay mình thực hiện mong ớc của con. Ngời cha yêu con đến tận cùng…

- Ngời cha yêu con, độ lợng bao dung, anh hùng, dũng cảm. Một ngời cha suốt đời bé Thu yêu quý và tự hào…

5. Tổng kết:a. Nội dung: a. Nội dung: b. Nghệ thuật: * Ghi nhớ: ( SGK ) III. Luyện tập: + Học sinh làm miệng + Nhận xét . D . H ớng dẫn về nhà .

- Học bài, ôn bài, làm bài tập SGK

- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra văn thơ hiện đại Việt Nam.

Tuần 15 TS: 73

Tiếng Việt

Ôn tập Tiếng Việt

A . Mục tiêu cần đạt

- Qua giờ viết giảng bài giúp học sinh hệ thống hoá , củng cố những kiến thức Tiếng Việt đã học cho các em trong học kì I ở lớp 9 .

- Rèn kĩ năng tổng hợp về sử dụng Tiéng Việt trong khi nói và giao tiếp – viết vào văn bản .

B . Chuẩn bị

1. Thầy : soạn bài , đọc tài liệu . 2 . Trò : Chuẩn bị bài ở nhà .

Một phần của tài liệu Giao an: Ngu van 9 - HKi II (Trang 69 - 72)