Tình hình xây dựng công tác kế hoạch hóa chiến lược tại cảng Thuận An

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh tại cảng thuận an giai đoạn 2005 2010 (Trang 66 - 67)

- Sức sinh lợi của vốn lưu động

3.2.1.Tình hình xây dựng công tác kế hoạch hóa chiến lược tại cảng Thuận An

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CẢNG THUẬN AN ĐẾN NĂM

3.2.1.Tình hình xây dựng công tác kế hoạch hóa chiến lược tại cảng Thuận An

nghiệp nào làm cả.

Như vậy, cảng Thuận An có thể khai thác ngách thị trường này để tiếp cận, mặt khác né tránh đối đầu bằng cách tìm những biện pháp mềm dẻo nhằm thuyết phục và dùng các mối quan hệ tốt đẹp để giữ khách hàng cũ, tìm thêm khách hàng mới.

3.2.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC CỦACẢNG THUẬN AN CẢNG THUẬN AN

Kế hoạch hóa hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị là quá trình dự báo các kết quả cần đạt được trong tương lai của đơn vị thông qua việc thiết lập các kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra:

Công tác lập kế hoạch ở đơn vị chủ yếu là do phòng kế hoạch - điều độ thực hiện rồi trình lên ban Giám đốc phê duyệt, thông qua các kế hoạch được lập mà định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh các đơn vị cơ sở của đơn vị.

3.2.1. Tình hình xây dựng công tác kế hoạch hóa chiến lược tại cảng ThuậnAn An

Cảng Thuận An là một doanh nghiệp Nhà nước, do vậy trong thời kỳ bao cấp, đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu từ trên giao xuống. Vì vậy mà công tác kế hoạch của đơn vị thời gian này là cứng nhắc và thụ động.

Từ khi chuyển sang cơ chế mới, đơn vị tự hạch toán kinh doanh, do vậy công tác lập kế hoạch được chú trọng hơn. Tuy nhiên, đối với kế hoạch hoá chiến lược thì đơn vị chưa thực sự hình thành được một chiến lược cụ thể nào. Hàng năm đơn vị đều làm kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm sau trên cơ sở ước tính trên số liệu thống kê của năm trước. Đơn vị không dựa trên các yếu tố: Khách hàng, đối thủ cạnh tranh và bản thân doanh nghiệp cho nên chưa đưa ra được ý đồ chiến lược kinh doanh.

Điều đó có nghĩa là đơn vị chưa phân tích được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa để từ đó kết hợp điểm mạnh của bản thân doanh nghiệp với cơ hội môi trường bên ngoài tạo thành một lợi thế cho doanh nghiệp, cũng như không xem xét những điểm yếu với những nguy cơ để từ đó có những biện pháp hạn chế

và phòng chống. Như vậy việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho đơn vị ở tình trạng gần như bỏ trống.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh tại cảng thuận an giai đoạn 2005 2010 (Trang 66 - 67)