- Mở rộng hình thức, ngành nghề đào tạo Không có ý kiến gì
3. Hình thức tại cơ sở sản xuất,
4.3.4 Những giải pháp phát triển cơ sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế ở Thanh Hoá
kinh tế ở Thanh Hoá
4.3.4.1 Quan điểm phát triển cơ sở dạy nghề
- Chúng ta biết rằng, đầu t− cho giáo dục là đầu t− cho phát triển và là xu h−ớng phù hợp với xu thế thời đại. Đầu t− phát triển cơ sở dạy nghề là một nội dung đầu t− trong giáo dục đào tạo. Vì vậy, cần xác định quan điểm muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu cần phải thay đổi cơ bản nhận thức trong chính
sách tài chính, trong bố trí ngân sách phải −u tiên cho phát triển đào tạo nghề. Cần khẳng định đầu t− cho dạy nghề là đầu t− cho phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Các cấp các ngành phải thực sự coi việc phát triển dạy nghề là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài và là giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu câù chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Phát triển cơ sở dạy nghề phải trên cơ sở tận dụng cơ sở và trang thiết bị các cơ sở dạy nghề hiện có.
4.3.4.2 Những giải pháp phát triển cơ sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế ở Thanh Hoá
Để phát triển các cơ sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế ở Thanh hoá cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, song cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:
* Củng cố, xắp xếp các cơ sở dạy nghề để mở rộng quy mô để phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn.
Một trong những hạn chế trực tiếp ảnh h−ởng đến phát triển rông rãi các hình thức dạy nghề đó là những tồn tại của mạng l−ới các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Hiện nay mạng l−ới các cơ sở dạy nghề của Thanh Hoá có cả 5 loại hình: dạy nghề công lập; dạy nghề tại các doanh nghiệp; các trung tâm dạy nghề tại các địa ph−ơng; các tổ chức đoàn thể xã hội; các tr−ờng lớp dạy nghề ngoài công lập. Tuy nhiên có thể thấy cả 5 loại hình trên ch−a đ−ợc phát triển đồng bộ, ch−a liên kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh của toàn hệ thống. Không những thế mạng l−ới các cơ sở dạy nghề phân bố ch−a hợp lý, chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã và ven các vùng đô thị. Ch−a chú trọng phát huy vai trò, đặc thù của từng cơ sở dạy nghề, vì vậy cần củng cố, sắp xếp các cơ sở dạy nghề để mở rộng quy mô, phát triển mạnh mẽ các hình thức đào tạo.
Đối với các tr−ờng dạy nghề cần phải tập trung vào những nội dung chính nh− sau:
- Tr−ờng kỹ thuật công nghiệp cần đ−ợc triển khai xây dựng cơ bản và tăng c−ờng trang thiết bị dạy nghề, để phấn đấu nâng cấp thành tr−ờng đào tạo nghề chất l−ợng cao.
- Tr−ờng kỹ thuật Ngọc Lặc cần đ−ợc UBND tỉnh và Bộ Lao động TB & XH quan tâm đầu t− xây dựng thành tr−ờng trọng điểm đào tạo nhân lực cho 11 huyện miền núi Thanh Hoá.
- Các tr−ờng dạy nghề cho các ngành cụ thể nh−: tr−ờng dạy nghề thủ công nghiệp, tr−ờng th−ơng mai- du lịch, tr−ờng xây dựng, tr−ờng kỹ thuật nghiệp vụ GTVT, tr−ờng phát thanh truyền hình cần đ−ợc UBND tỉnh phê duyệt cho phép lập dự án đầu t− xây dựng tr−ờng, đồng thời huy động mọi nguồn lực để thực hiện dự án hiệu quả cao.
Đối với các trung tâm GDTX- DN:
Các trung tâm GDTX- DN cần đ−ợc củng cố đầu t− để mở rộng dạy nghề ngắn hạn cho lao động xã hội. Huyện nào có nhu cầu và khi đủ điều kiện sẽ thành lập trung tâm dạy nghề để phục vụ yêu cầu dạy nghề cho lao động địa ph−ơng trên cơ sở tách từ trung tâm GDTX- DN. Tr−ớc mắt đề nghị thành lập các trung tâm dạy nghề huyện Nga Sơn, Cẩm Thuỷ, Hoằng Hoá, Nh− Xuân, Yên Định, Thọ Xuân, đây là những trung tâm GDTX-DN có đủ quy mô về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cũng nh− thành tích đào tạo.
Đối với các cơ sở dạy nghề khác:
Duy trì phát triển dạy nghề t− nhân và dạy nghề kèm cặp, truyền nghề tại các cơ sở sản xuất, các làng nghề, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm hải sản.
* Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất, bổ sung đổi mới trang thiết bị, ph−ơng tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, đặc biệt là thiết bị để luyện tập kỹ năng nghề
Đặc thù của đào tạo nghề là thời gian để thực tập và thực hành nghề chiếm khoảng 70% quỹ thời gian đào tạo. Hiện nay, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy nghề của các cơ sở dạy nghề đang thiếu hụt trầm trọng và ch−a đ−ợc đầu t− đúng mức. Học sinh ít đ−ợc tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, công nghệ tiên tiến để thực hành, thực tập. Để đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề cần giải quyết những vấn đề sau:
- Một là, cần đầu t− tập trung nâng cấp các tr−ờng dạy nghề cấp tỉnh, các trung tâm dạy nghề cấp huyện có vai trò nòng cốt về cơ sở vật chất, nhà x−ởng, phòng học, nhà ở học sinh, máy móc thiết bị đảm bảo cho yêu cầu dạy nghề.
- Hai là, tăng c−ờng phong trào tự làm thiết bị dạy nghề, khuyến khích các cơ sở dạy nghề tạo nguồn vốn để bổ sung đầu t−, tự chế tạo,nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Ba là, phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để sử dụng trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật và thực tập nghề, đ−a dần công nghệ thông tin, công nghệ tự động hoá vào trợ giúp giảng dạy.
* Nâng cao chất l−ợng, số l−ợng đội ngũ cán bộ giáo viên của các cơ sở dạy nghề
Giáo viên là yếu tố quyết định chất l−ợng đào tạo. Đội ngũ giáo viên hiện nay còn thiếu về số l−ợng và ch−a đảm bảo về cơ cấu, nhiều cơ sở dạy nghề thiếu giáo viên so với số l−ợng học sinh. Muốn phát triển đ−ợc các hình thức đào tạo đòi hỏi phải đẩy mạnh nâng cao chất l−ợng, số l−ợng đội ngũ giáo viên.
Để có đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu trên cần đánh giá phân loại đội ngũ cán bộ, giáo viên ở các cơ sở dạy nghề để sắp xếp phù hợp về cơ cấu, trình độ chuyên môn. Cần có kế hoạch đào tạo bồi d−ỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, cập nhật kiến thức kỹ thuật, công nghệ mới và kỹ năng cho đội ngũ giáo viên.
dạy nghề, tận dụng năng lực sẵn có của lực l−ợng cán bộ kỹ thuật trong sản xuất. Từng b−ớc bổ sung, thay thế giáo viên dạy nghề hiện có để nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Phấn đấu hàng năm có 50% số giáo viên đ−ợc bồi d−ỡng cập nhật về chuyên môn kỹ thuật, công nghệ mới. Phấn đấu 100% giáo viên dạy nghề đ−ợc bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm, 100% giáo viên đ−ợc phổ cập tin học.