- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.1.3. Đội ngũ cán bộ,giáo viên của hệ thống cơ sở dạy nghề
Trong lĩnh vực đào tạo, thì đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đóng vai trò hết sức quan trọng. Đối với công tác dạy nghề cán bộ quản lý, giáo viên ngoài các yêu cầu đủ trình độ về s− phạm và chuyên môn còn phải có kinh nghiệm trong việc h−ớng dẫn thực hành để đảm bảo đ−ợc chất l−ợng sau đào tạo. Việc đảm bảo đ−ợc chất l−ợng sau đào tạo là điều kiện cho ng−ời lao động dễ tìm việc làm, từ đó mới thu hút đ−ợc ng−ời lao động vào học nghề. Đội ngũ cán bộ, giáo viên các cơ sở dạy nghề của tỉnh đ−ợc thể hiện trên bảng 4.10.
Trong tổng số cán bộ giáo viên của các cơ sở dạy nghề năm 2003 là 603 ng−ời có 438 giáo viên chiếm 72,63%, còn lại 27,37% là viên chức quản lý và phục vụ. Xem xét chất l−ợng đội ngũ giáo viên trong các cơ sở dạy nghề cho thấy, số giáo viên đạt chuẩn năm 2002 là 382 ng−ời, chiếm 90% trong tổng số giáo viên dạy nghề, tăng lên 402 ng−ời năm 2003, nâng số giáo viên đạt chuẩn năm 2003 lên 93%. Điều này cho thấy số l−ợng và chất l−ợng đội ngũ giáo viên dạy nghề của tỉnh đã đ−ợc nâng lên qua các năm, số giáo viên đạt chuẩn chiếm bộ phận chủ yếu trong tổng số. Số giáo viên có trình độ trên đại học 0,5%, đại học, cao đẳng 65,5%, trung học chuyên nghiệp 8,3%, công nhân kỹ thuật nghiệp vụ 25,7%. Trình độ ngoại ngữ đạt chứng chỉ A là 33,7%, chứng chỉ B là 7,5%, chứng chỉ C là 3,01%. ở các cơ sở dạy nghề công lập đã có 96% giáo viên đ−ợc bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm. Số giáo viên dạy nghề đ−ợc phổ cập kiến thức tin học đạt 80%, trong đó Tr−ờng kỹ thuật công nghiệp, Tr−ờng kỹ thuật dạy nghề nghiệp vụ giao thông, Tr−ờng kỹ thuật phát
thanh truyền hình đã ứng dụng tin học vào giảng dạy.
Qua nghiên cứu cho thấy, Tr−ờng kỹ thuật công nghiệp là Tr−ờng có đội ngũ cán bộ giáo viên đông đảo nhất. Đây sẽ là điều kiện tốt để tr−ờng đẩy mạnh các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn. Tr−ờng kỹ thuật Ngọc Lặc là tr−ờng có nhiệm vụ chủ yếu trong việc dạy nghề cho lao động nông thôn 11 huyện miền núi nh−ng đội ngũ cán bộ, giáo viên ở đây chỉ có 26 ng−ời, trong đó giáo viên chỉ có 10 ng−ời. Điều này cho thấy đội ngũ giáo viên của tr−ờng ch−a đáp ứng đ−ợc về mặt số l−ợng để phục vụ dạy nghề cho lao động nông thôn. Không những thế 26 trung tâm GDTX - DN ở 26 huyện, thị đóng vai trò nòng cốt trong việc dạy nghề cho lao động nông thôn tại đia ph−ơng nh−ng đội ngũ giáo viên ở đây còn thiếu về số l−ợng và ch−a đảm bảo về chất l−ợng. Tổng số cán bộ giáo viên dạy nghề của trung tâm GDTX - DN là 109 ng−ời trong đó dạy nghề có 93 ng−ời, số đạt chuẩn chiếm 84%. Ngoài trung tâm GDTX - DN huyện Hoàng Hoá 21 ng−ời, Thọ Xuân 18 ng−ời, Nga Sơn 10 ng−ời, các trung tâm còn lại chỉ có 1 đến 2 cán bộ, giáo viên trong trung tâm, có thể nói số giáo viên này là quá ít so với yêu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay. Đây cũng chính là nguyên nhân trong những năm qua các trung tâm GDTX - DN ở các huyện chủ yếu làm nhiệm vụ dạy h−ớng nghiệp nghề cho học sinh phổ thông chứ ch−a dạy nghề cho nhu cầu của các đối t−ợng.
Các cơ sở dạy nghề t− nhân có số cán bộ, giáo viên là 66 ng−ời, trong đó giáo viên là 61 ng−ời, số đạt chuẩn là 49 ng−ời chiếm 80%. Qua đây cho thấy đội ngũ giáo viên ch−a đủ về số l−ợng, ch−a đảm bảo về chất l−ợng, hạn chế đến chất l−ợng của dạy nghề cho lao động nông thôn.
Nh− vậy, qua khảo sát thực tế cho thấy số cán bộ giáo viên dạy nghề ch−a đảm bảo về cơ cấu, chủng loại, giáo viên lý thuyết và thực hành ch−a đồng bộ, năng lực trình độ ch−a tiến kịp với yêu cầu phát triển mới. Hiện tại đội ngũ giáo viên mới đ−ợc quan tâm bồi d−ỡng kiến thức s− phạm, còn về
chuyên môn, trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, ch−a đ−ợc đầu t− trang thiết bị mới, do đó ch−a có điều kiện đi đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao chuyên môn kỹ thuật theo công nghệ tiên tiến.