- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.2.4 Cơ cấu lao động qua đào tạo theo nhóm nghề đào tạo
Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr−ờng làm cho thị tr−ờng lao động luôn có sự chuyển biến về số l−ợng, chất l−ợng theo sự phát triển kinh tế đa đạng và phong phú, do đó các cơ sở dạy nghề cũng lựa chọn những nghề mà lao động −a thích cũng nh− xu h−ớng nghề nghiệp hiện nay. Hệ thống các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang tiến hành dạy 65 nghề. Cơ cấu lao động qua đào tạo theo nhóm nghề đào tạo đ−ợc thể hiện trên bảng 4.16.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các tr−ờng và các cơ sở dạy nghề tập trung đào tạo một số nghề ( cả dài hạn và ngắn hạn) nh− nhóm nghề cơ khí, điện 16,1%; điện tử, điện lạnh 5,6%; may giày da 5,28%; chế biến lâm sản 6,08%; lái xe, lái máy công trình 17,4%; nghiệp vụ th−ơng mại dịch vụ 5.89%; nông lâm ng− nghiệp 18,07%... có thể nói với các nhóm nghề chủ yếu trên, các cơ sở dạy nghề ch−a mở rộng đ−ợc quy mô các nghề mà xã hội cần, ngành nghề đào tạo vừa thiếu lại vừa thừa. Nhiều cơ sở cùng đào tạo một nghề, nh−ng nhiều nghề xã hội có nhu cầu nh−ng ch−a có cơ sở nào đào tạo nh− nghề chế biến sản phẩm cây công nghiệp, lâm nghiệp ( gỗ, luồng, nứa...) chế biến nông sản thực phẩm và hoa quả, nghề thủ công mỹ nghệ.
Nh− vậy có thể thấy các ngành nghề mà các cơ sở đào tạo, phần lớn là chạy theo thị tr−ờng, ch−a có sự quy hoạch ngành nghề, tính định h−ớng theo chiến l−ợc phát triển kinh tế của từng ngành, từng vùng kinh tế. Ch−a có chiến l−ợc vừa
Bảng 4.16: Cơ cấu lao động qua đào tạo theo nhóm nghề đào tạo
STT Nhóm nghề đào tạo Lao động tốt nghiệp
năm 2003 (%) I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tất cả các nhóm nghề - Trong đó nhóm nghề: Cơ khí, điện Điện tử, điện lạnh May, giày da Chế biến lâm sản
Lái xe, lái máy công trình Nghiệp vụ th−ơng mại- dịch vụ Nông – lâm – ng−