H−ớng dạy nghề cho lao động nông thôn Thanh hoá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 84 - 86)

- Mở rộng hình thức, ngành nghề đào tạo Không có ý kiến gì

3. Hình thức tại cơ sở sản xuất,

4.3.2 H−ớng dạy nghề cho lao động nông thôn Thanh hoá

Căn cứ vào ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh hoá, căn cứ vào nguyện vọng, nhu cầu của lao động nông thôn, chúng tôi để xuất h−ớng dạy nghề cho lao động nông thôn Thanh Hoá với những nội dung, hình thức phù hợp với từng đối t−ợng.

Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Thanh Hoá thời kỳ 2001 – 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh. Dự báo lao động của toàn tỉnh năm 2005 là 2.134.000 ng−ời, năm 2010 là 2.256.000 ng−ời, tăng 122.000 ng−ời, bình quân mỗi năm tăng 24.410 ng−ời. Theo kế hoạch của tỉnh thì đến năm 2010 phấn đấu Thanh Hoá có 32 – 35% lao động qua đào tạo, trong đó đào tạo nghề đạt 25% [38]. Những chỉ tiêu của tỉnh đặt ra là hoàn toàn phù hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Song đây cũng đặt ra cho Thanh Hoá một bài toán lớn trong công tác dạy nghề. Nếu với tỷ lệ trên năm 2010 phải có khoảng 564.000 lao động qua đào tạo nghề. Năm 2003 Thanh Hoá đã có 270.280 lao động qua đào tạo nghề. Nh− vậy từ năm 2004 trở đi đặt ra cho tỉnh mỗi năm phải phấn đấu quy mô đào tạo nghề đạt khoảng 42.000 ng−ời, trong đó dạy nghề dài hạn cho khoảng 8000-10.000 ng−ời, dạy nghề ngắn hạn cho khoảng 30.000 - 32.000 ng−ời. Bồi d−ỡng nâng cao tay nghề cho khoảng 150.000 ng−ời.

Dự kiến cơ cấu phân bổ lao động trong các ngành kinh tế của tỉnh đ−ợc thể hiện trên bảng 4. 24 [38].

Bảng 4. 24: Dự kiến phân bổ lao động trong các ngành kinh tế

ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Nông - lâm- ng−

Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 81,32 8,6 10,08 66,0- 72,0 12,0 – 15,0 13,0 – 15,0 52,0 – 54,0 20,0 – 22,0 23,0 – 25,0

Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá đến 2010[38]

Theo dự báo của UBND tỉnh Thanh Hoá thì nhu cầu lao động cung cấp cho các ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh từ nay đến 2010 là khoảng 324.000 ng−ời, kể cả lao động cho xuất khẩu [38].

Để đáp ứng đ−ợc nguồn nhân lực cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh theo h−ớng CNH – HĐH, thì số l−ợng lao động cần đào tạo cho các ngành phải là;

Ngành nông lâm ng−: 147.680 – 153.360 ng−ời

Ngành công nghiêp – xây dựng : 56.800 – 62.480 ng−ời Ngành th−ơng mại, du lịch, dịch vụ: 65.320 – 71.100 ng−ời Đào tạo cho xuất khẩu lao động: 40.000 ng−ời

H−ớng dạy nghề cần chú trọng đào tạo nghề cho nông nghiệp và lao động nông thôn, trên quan điểm lao động đ−ợc đào tạo có nguồn gốc từ nông thôn để rút bớt lao động nông nghiệp, nông thôn chuyển sang các ngành kinh tế khác.

Các nghề đào tạo cho lao động nông thôn bao gồm: Các nghề nông nghiệp nh− trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng. Các nghề công nghiệp nh− công nghiệp chế biến, nông, lâm, thuỷ sản, cơ khí, điện, điện tử. Các nghề thủ công nghiệp, các nghề dịch vụ sản xuất và đời sống. Những nghề cụ thể đào tạo cho tạo cho từng vùng, từng huyện, xã phải xác định trên cơ sở căn cứ ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội và điều kiện đất đai, khí hậu, thế mạnh về nghề truyền thống của từng địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)