Định h−ớng phát triển kinh tế x∙ hội của Thanh Hoá đến năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 81 - 84)

- Mở rộng hình thức, ngành nghề đào tạo Không có ý kiến gì

4.3.1Định h−ớng phát triển kinh tế x∙ hội của Thanh Hoá đến năm

3. Hình thức tại cơ sở sản xuất,

4.3.1Định h−ớng phát triển kinh tế x∙ hội của Thanh Hoá đến năm

Xây dựng chiến l−ợc phát triển công tác dạy nghề cũng nh− chiến l−ợc phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá phải dựa trên cơ sở định h−ớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Giai đoạn từ nay đến năm 2010 tỉnh Thanh Hoá xác định chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội với những mục tiêu và nội dung chính nh− sau:

4.3.1.1 Định h−ớng phát triển các ngành nghề kinh tế chủ yếu

Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã đ−ợc chính phủ phê duyệt, định h−ớng phát triển kinh tế chủ yếu đ−ợc xác định với những mục tiêu và nội dung chính nh− sau:

- Ngành nông nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ kinh tế thuần nông sang kinh tế nông- công nghiệp- dịch vụ, đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo h−ớng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động kiêm nghề, dịch vụ. Đ−a khoa học công nghệ vào nông nghiệp, chọn lọc và ứng dụng nhanh các tiến bộ mới về công nghệ sinh học. Phát triển mô hình kinh tế trang trại, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu

- Ngành lâm nghiệp: Phát triển lâm nghiệp toàn diện, kinh doanh rừng sản xuất theo h−ớng đa canh, đa dạng các sản phẩm nông lâm kết hợp, gắn với công nghiệp chế biến tạo ra hàng hoá phong phú, chất l−ợng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, xuất khẩu ngày một tăng của xã hội.

- Ngành thuỷ sản: Đầu t− đồng bộ cơ sở vật chất và ph−ơng tiện đánh bắt, đẩy nhanh phát triển ngành thuỷ sản cả về đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ. Tập trung cho yêu cầu xuất khẩu và nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành trong nền kinh tế tỉnh.

- Ngành công nghiệp tập trung đầu t− phát triển mạnh công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất giấy, bột giấy, công nghiệp đóng sửa tầu thuyền, công cụ nông nghiệp, công cụ sử dụng nhiều lao động nh− dệt, may. Tổ chức sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, xác định đầu t−, thay đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm và mở rộng sản xuất. Thành lập mới các doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng.

- Thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn. Củng cố và nâng cao chất l−ợng sản phẩm và những ngành nghề truyền thống nh−: dệt, gốm, sơn mài, đúc đồng nhôm, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ.

-Ngành du lịch: Quy hoạch lại mạng l−ới du lịch trên địa bàn tỉnh, phát triển nhiều loại hình du lịch. Tăng c−ờng đầu t− du lịch văn hoá, lịch sử, danh

lam thắng cảnh, mở rộng các dịch vụ du lịch: vận tải, tắm biển, vui chơi giải trí, l−u trú, hội nghị, hội thảo, dịch vụ ăn uống.

Trong những năm tới công tác dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động của từng ngành cả về mặt số l−ợng và chất l−ợng, có nh− thế mới đảm bảo tính hiệu quả trong công tác dạy nghề.

4.3.1.2 Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế theo vùng

Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, định h−ớng phát triển kinh tế theo vùng đ−ợc xác định nh− sau:

- Vùng miền núi: Tập trung đầu t− xây dựng công nghiệp chế biến mía đ−ờng, hoa quả, bánh kẹo... gắn với vùng sản xuất nguyên liệu. Xây dựng vùng chuyên canh đậu t−ơng, vùng chè, sắn, dứa, cao su và vùng cây ăn quả, vùng quế, luồng, cánh kiến, vùng nguyên liệu giấy cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở chế biến tại chỗ, cho các khu công nghiệp. Khai thác và chế biến vật liệu xây dựng: Đá vôi, cát sỏi, đá hoa.

- Vùng đồng bằng: Tăng c−ờng đầu t− xây dựng vùng lúa cao sản để bảo đảm an toàn l−ơng thực cho toàn tỉnh, phát triển vùng chuyên canh mía, vùng cây ăn quả... gắn với công nghiệp chế biến. Phát triển chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là bò sữa xung quanh thành phố, các thị xã, thị trấn. Phát triển mạnh các khu công nghiệp tập trung gồm công nghiệp nhẹ, chế biến l−ơng thực thực phẩm, dịch vụ gia công lắp ráp, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp mía đ−ờng, giấy và chế biến lâm sản. Phát triển th−ơng mại, du lịch và các ngành dịch vụ khác.

- Vùng ven biển: Xây dựng các vùng lúa cao sản, vùng chuyên canh lạc, vùng tập trung đay cói, phát triển đàn lợn theo h−ớng nạc hoá, vùng nuôi vịt truyền thống, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trọng tâm là nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh. Xây dựng khu công nghiệp tập trung về xi măng, vật liệu xây dựng, dịch vụ cảng biển, chế biển hải sản, cơ khí đóng và sửa chữa

tầu thuyền và dầu khí... phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, phục vụ du lịch nghỉ ngơi, tắm biển, tham quan danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử.

Nh− vậy, mỗi vùng có những điều kiện để phát triển ngành nghề nông thôn khác nhau. Do vậy, trong những năm tới việc xác định ngành nghề đào tạo và các hình thức đào tạo phải gắn với định h−ớng chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi vùng kinh tế trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thanh hoá (Trang 81 - 84)