- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà
Y tế d−ợc Xây dựng
4.2.6. Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá
dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hoá
Kết quả điều tra xã hội học cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề tỉnh Thanh Hoá đ−ợc thể hiện trên bảng 4.19. Kết quả điều tra cho thấy, tất cả các ý kiến đều cho rằng dạy nghề ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, và dạy nghề cho lao động nông thôn là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nguyên nhân dẫn đến dạy nghề kém hiệu quả tr−ớc hết phải kể đến dạy nghề trong thời gian qua ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, dẫn đến ngân sách đầu t− cho dạy nghề hạn hẹp, cơ chế quản lý lỏng lẻo, các cơ quan quản lý về đào tạo nghề từ các bộ, ngành, và các địa ph−ơng eo hẹp dần nên sự điều hành phân tán, hiệu lực giảm, đặc biệt là cấp huyện không có cán bộ theo dõi về công tác dạy nghề.
Ngành nghề đào tạo là vấn đề hết sức quan trọng trong đào tạo nghề, ngành nghề phải đa dạng, phong phú, phù hợp với thị tr−ờng lao động mới thu hút đ−ợc ng−ời lao động theo học. Theo đánh giá của cán bộ giáo viên thì đã có nhiều cố gắng để mở rộng ngành nghề đào tạo, tuy nhiên vẫn còn nhiều
Bảng 4.19: Kết quả điều tra xã hội học cán bộ,giáo viên về công tác dạy nghề
STT Nội dung Số ý kiến %
1
2
3
Tổng số
Phát triển công tác dạy nghề là: - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Ngành nghề đào tạo - Ngành nghề đã đa dạng - Ngành nghề ch−a đa dạng + Do cơ sở vật chất nghèo nàn + Do phải cạnh tranh với thị tr−ờng + Do ng−ời lao động không có nhu cầu
Hình thức đào tạo nghề