- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.1.2. Cơ sở vật chất của hệ thống các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá
đ−ợc sức mạnh tổng hợp của các cơ sở này, phát triển các hình thức dạy nghề phù hợp sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, trên cơ sở đó nâng cao đ−ợc chất l−ợng nguồn nhân lực, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng lao động và xuất khẩu lao động.
4.1.2. Cơ sở vật chất của hệ thống các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Thanh Hoá
Một trong những điều kiện quan trọng trong việc phát triển đào tạo nghề nói chung và phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng đó là cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất, trang thiết bị tốt sẽ cho phép mở rộng đ−ợc ngành nghề, hình thức đào tạo, nâng cao chất l−ợng và thu hút ng−ời học. Hiện trạng cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề ở tỉnh thanh Hoá đ−ợc thể hiện trên bảng 4.9.
Qua bảng 4.9 cho thấy, tổng giá trị tài sản, nhà x−ởng, máy móc thiết bị dùng cho dạy nghề là 23.899 triệu đồng, trong đó giá trị máy móc thiết bị chỉ có 7.330 triệu đồng chiếm 31.5% tổng giá trị tài sản. Trong 8 tr−ờng dạy nghề và 1 trung tâm dạy nghề công lập tổng giá trị tài sản là 14.541 triệu đồng, trong đó giá trị máy móc thiết bị chỉ là 4.381 triệu đồng, chiếm 37%.
Phòng học, cơ sở thực hành, nhà làm việc, nhà ở học sinh với tổng diện tích xây dựng là 41.317m2 trong đó nhà kiên cố 7.726m2 chiếm 19%, nhà cấp bốn và nhà tạm khác chiếm 81%. Thực tế cho thấy số phòng học nhà cấp bốn đã xây dựng cách đây 20- 25 năm nên đã xuống cấp, các điều kiện cần thiết nh− ánh sáng, thông gió, xử lý chất thải, vệ sinh công cộng ch−a đảm bảo yêu cầu đào tạo. Không những thế máy móc thiết bị dạy nghề vừa thiếu về số l−ợng vừa kém về chất l−ợng, số thiết bị hiện có quá cũ, lạc hậu, nhiều thiết bị sản xuất từ những năm 1960 - 1970, thời hạn khấu hao đã hết, một số lại đ−ợc cải tiến tận dụng từ các máy móc đã thanh lý của các cơ quan, doanh nghiệp, do đó không có tính đồng bộ về hệ thống, tính s− phạm. Ví dụ, nghề lái ô tô, sửa chữa ô tô, các mô hình, động cơ cắt bổ là các loại máy, xe của Trung Quốc, Liên Xô và các n−ớc Đông Âu đã cũ và lạc hậu về kỹ thuật. Các nghề khác nh− cơ khí, gò, hàn, điện, điện lạnh, điện tử, điện công nghiệp... học sinh chỉ đ−ợc thực hành trên máy tiện, phay, bào, sơ đồ giàn trải cũ kỹ. Không có các máy điều khiển tự động số, nghề hàn chỉ thực hiện trên máy hàn hồ quang thông th−ờng, không có máy hàn vệ khí.
Không những đối với các nghề trong ngành công nghiệp, các ngành về nông nghiệp, thuỷ sản mới chỉ h−ớng dẫn về lý thuyết cây con, bảo vệ thực vật, kỹ thuật thú y. Ch−a có các trại, v−ờn, ao, hồ để thực hành ch−ơng trình trồng trọt, chăn nuôi hoặc chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.
Nh− vậy, với cơ sở vật chất phòng học, x−ởng thực hành chủ yếu là nhà cấp bốn đã xuống cấp, trang thiết bị, ph−ơng tiện dạy nghề thiếu thốn, quá cũ và lạc hậu, các cơ sở dạy nghề ch−a thể đảm nhiệm tốt chức năng của mình, không có khả năng mở rộng ngành nghề đào tạo cũng nh− ch−a hấp dẫn đ−ợc đội ngũ lao động theo học, đặc biệt là đội ngũ lao động nông thôn bởi họ nhận thấy giữa đào tạo và việc làm còn khoảng cách xa. Đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp và nông thôn cũng nh− đào tạo cho công nghiệp và đô thị đòi hỏi phải có đủ các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho giảng dạy và thực hành. Tuy nhiên, một điểm khác biệt quan trọng đối với lao động nông thôn là có rất nhiều đối t−ợng có trình độ, độ tuổi khác nhau, mục đích học nghề cũng khác nhau và khả năng tài chính thì hạn hẹp. Chính vì vậy, trong điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn thì việc phát triển hình thức dạy nghề nào cho phù hợp với từng đối t−ợng lao động nông thôn có vai trò quyết đinhỵ đến kết quả đào tạo của các cơ sở dạy nghề hiện nay.