- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Đội ngũ lao động đ−ợc đào tạo
Trong những năm gần đây, công tác dạy nghề ở Thanh Hoá đã đạt đ−ợc những kết quả đáng kể. Đ−ợc sự quan tâm của các cấp, các ngành cùng với sự chủ động đầu t− trang thiết bị, mở rộng ngành nghề, hình thức đào tạo và sự chuyển biến tâm lý về nghề nghiệp của nhân dân và ng−ời lao động. Nên số l−ợng và chất l−ợng đào tạo nghề của Thanh Hoá đ−ợc tăng lên qua các năm. Kết quả đào tạo nghề qua các năm đ−ợc thể hiện trên bảng 4.12.
Năm 2001 tổng số lao động qua đào tạo nghề dài hạn đạt 4.203 năm 2001, tăng lên 5.450 ng−ời năm 2003, tăng bình quân 13,86%. Dạy nghề ngắn hạn đạt 17.922 ng−ời năm 2001, tăng lên 22.960 ng−ời năm 2003, tăng bình quân 3 năm là 12,51%.
Qua kết quả dạy nghề cho thấy, số l−ợng đào tạo nghề dài hạn còn hạn chế chỉ chiếm 3,92%(năm 2001) trong tổng số lao động đ−ợc đào tạo, tăng bình quân 13,86% qua 3 năm. Đây là số l−ợng tuyển sinh theo chỉ tiêu hàng năm của các tr−ờng nghề. Số đào tạo ngắn hạn chiếm 16,21% tổng số kết quả đào tạo. Dạy nghề ngắn hạn chiếm số l−ợng chủ yếu do dạy nghề ngắn hạn đ−ợc thực hiện ở các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Số l−ợng lớn còn lại qua đào tạo chỉ dừng lại ở tập huấn, bồi d−ỡng, theo khảo sát nhu cầu đào tạo của Sở Lao động thì kết quả đào tạo mới đáp ứng đ−ợc 65% nhu cầu lao động. Kết quả đào tạo này cho thấy công tác dạy nghề của Thanh Hoá ch−a đáp ứng đ−ợc đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề, ch−a có cơ sở đào tạo
lao động kỹ thuật chất l−ợng cao.
Thực tế cho thấy các khu công nghiệp trong tỉnh có nhu cầu về lao động, nh−ng đôi khi lao động trên địa bàn tỉnh lại không đáp ứng đ−ợc và phải tuyển lao động có trình độ ở các tỉnh khác đến, còn lao động ở Thanh Hoá thì thất nghiệp hoặc đi lao động phổ thông ở Hà Nội và các tỉnh phía Nam.
Xem xét về nguồn gốc đào tạo cho thấy số đào tạo ngắn hạn chủ yếu đ−ợc đào tạo tại các trung tâm, tr−ờng nghề (chiếm đến 77%). Số đào tạo nghề tại các cơ sở sản xuất chỉ chiếm khoảng 22%. Điều này cho thấy các hình thức dạy nghề của các cơ sở đào tạo hầu nh− chỉ thực hiện tại cơ sở dạy nghề của mình ch−a v−ợt ra khỏi cơ sở đào tạo.
Kết quả dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh đ−ợc thể hiện ở bảng 4.13. Kết quả cho thấy, dạy nghề dài hạn đ−ợc thực hiện tại 3 cơ sở chủ yếu là các tr−ờng nghề, các trung tâm dạy nghề và các tr−ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có tham gia dạy nghề. Trong đó chủ yếu là các tr−ờng dạy nghề, nguyên nhân là do đào tạo dài hạn thực hiện theo chỉ tiêu, và đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên đảm bảo thì mới có thể thực hiện đ−ợc.
Mặc dù nhiệm vụ chính của các trung tâm dạy nghề là dạy nghề ngắn hạn nh−ng số l−ợng còn hết sức hạn chế do quy mô các trung tâm dạy nghề còn nhỏ ( chỉ có hai trung tâm dạy nghề cấp tỉnh). Hằng năm số l−ợng đào tạo cũng chỉ đ−ợc khoảng 300 – 350 lao động.
Các cơ sở dạy nghề t− nhân đóng góp cho dạy nghề ngắn hạn còn hết sức hạn chế, mặc dù có 10 cơ sở dạy nghề t− nhân nh−ng kết quả dạy nghề ngắn hạn ở tất cả các cơ sở này cũng chỉ khoảng 900- 1100 lao động, chiếm khoảng 5% tổng số dạy nghề ngắn hạn.
Các trung tâm giáo dục th−ờng xuyên và dạy nghề hàng năm đào tạo đ−ợc 7.784 ng−ời năm 2001 và tăng lên 16.000 năm 2003. Ngoài trung tâm GDTX- DN Hoằng Hoá, Nga Sơn, Nông Cống, Thọ Xuân mỗi năm dạy nghề ngắn
hạn đ−ợc khoảng 1000 lao động, các trung tâm GDTX- DN còn lại hàng năm mới dạy nghề ngắn hạn đ−ợc khoảng 500 lao động. Con số này còn rất hạn chế so với yêu cầu
Ngoài dạy nghề tại các tr−ờng, trung tâm đạy nghề, các trung tâm khuyến nông- lâm, khuyến ng−, trung tâm chuyển giao công nghệ, hội làm v−ờn, các hội đoàn thể, các làng nghề, các cơ sở sản xuất...đã mở lớp tập huấn về chuyển giao công nghệ ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất để đạt năng suất, hiệu quả cao. Kết quả hàng năm đã bồi d−ỡng đ−ợc trên 100.000 ng−ời.
Kết quả công tác dạy nghề trên địa bàn tỉnh còn thể hiện ở mặt chất l−ợng lao động qua đào tạo. Chất l−ợng b−ớc đầu đ−ợc cải thiện, đang từng b−ớc đáp ứng yêu cầu phát triển, đổi mới công nghệ sản xuất và thị tr−ờng lao động. Dạy nghề đã gắn với giải quyết việc làm, số ng−ời sau khi học nghề đã có cơ hội tốt hơn trong tìm kiếm việc làm. Theo khảo sát của phòng dạy nghề- Sở Lao động TB & XH đối với các cơ sở dạy nghề thì số ng−ời học xong tìm đ−ợc việc làm ổn định chiếm 62%; 17% học sinh ra tr−ờng ch−a làm đúng với ngành nghề đào tạo; còn 21% ch−a tìm đ−ợc việc làm. Điều này cho thấy nếu ng−ời lao động quyết tâm học giỏi nghề, tâm huyết với nghề thì nhất định sẽ có việc làm và tự thân lập nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng.