- Có vốn đầu t− n−ớc ngoà
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
4.1.4 Tình hình đầu t− tài chính, ngân sách cho hệ thống cơ sở dạy nghề
Trong hoạt động dạy nghề, tài chính là vấn đề quyết định đến các vấn đề khác. Tình hình đầu t− tài chính, ngân sách cho hệ thống các cơ sở dạy nghề đ−ợc thể hiện trong bảng 4.11. Ngân sách cấp cho dạy nghề thuộc địa ph−ơng quản lý là 9.797 triệu đồng năm 2001 và tăng lên 12.000 triệu năm 2003 (không tính ngân sách cấp cho ch−ơng trình mục tiêu và xây dựng cơ bản). Theo cán bộ quản lý và giáo viên ở các cơ sở dạy nghề cho biết thì số này chỉ đảm bảo cho các hoạt động th−ờng xuyên và chi nghiệp vụ theo định mức biên chế của các đơn vị. Nguồn thu từ đóng góp của ng−ời học nghề và nguồn thu khác của các tr−ờng năm 2001 đ−ợc 5.039 triệu đồng, đến năm 2003 tăng lên 7.250 triệu đồng. Nguồn thu này cũng còn hạn chế, ch−a có điều kiện bổ sung cho việc mua sắm trang thiết bị mới, chỉ một phần để duy trì trang thiết bị dạy nghề hiện có.
Ngân sách nhà n−ớc dành cho xây dựng cơ bản các tr−ờng dạy nghề hạn hẹp. Trong 8 tr−ờng dạy nghề thì chỉ có một tr−ờng đ−ợc đầu t− xây dựng cơ bản (tr−ờng kỹ thuật công nghiệp) giai đoạn 1998 - 2003, một tr−ờng đ−ợc đầu t− xây dựng cơ bản (tr−ờng kỹ thuật Ngọc Lặc) 2003- 2008. Số tr−ờng còn lại rất bức xúc cần đầu t− nh−ng ch−a đ−ợc đầu t−. Từ đó, làm cho công tác dạy nghề ở các tr−ờng này gặp nhiều khó khăn.
Vốn ch−ơng trình, mục tiêu cho khối dạy nghề mới đ−ợc nhà n−ớc đầu t− từ năm 2000 là 800 triệu, năm 2001 là 3000 triệu, năm 2002 là 2.200 triệu. Năm 2003 là 3.000 triệu đồng. Chính vì thế trang thiết bị của các tr−ờng và trung tâm dạy nghề trong hai thập kỷ qua không đ−ợc nhà n−ớc đầu t− mới hoặc bổ sung thiết bị dạy nghề. Thực tế cho thấy nguồn đầu t− cho dạy nghề dựa chủ yếu vào ngân sách nhà n−ớc. Với tình hình đầu t− ngân sách cho dạy
nghề những năm qua, đòi hỏi tỉnh Thanh Hoá, các cấp, các ngành phải thay đổi cơ bản nhận thức trong chính sách tài chính đầu t− cho dạy nghề trong những năm tới.
Để phát triển sự nghiệp dạy nghề,thu hút vốn đầu t− là vấn đề hết sức quan trọng, đặc biệt là thu hút nguồn vốn tài trợ từ n−ớc ngoài (viện trợ, vay nợ). Là một tỉnh lớn, nh−ng thực tế cho thấy trong những năm qua công tác dạy nghề của tỉnh ch−a thu hút đ−ợc nguồn viện trợ và vay nợ của n−ớc ngoài. Điều này đòi hỏi trong những năm tới, chính sách thu hút đầu t− n−ớc ngoài đối với dạy nghề cần phải đ−ợc chú trọng, thực hiện hội nhập với khu vực và thế giới nhằm thu hút đ−ợc vốn, tiếp thu đ−ợc tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới.
Qua nghiên cứu tình hình thực tế về vấn đề đầu t− tài chính và ngân sách của tỉnh Thanh Hoá cho dạy nghề, chúng tôi nhận thấy rằng ngân sách cấp cho dạy nghề còn hạn hẹp, chỉ đảm bảo cho hoạt động th−ờng xuyên và chi nghiệp vụ theo định mức biên chế của các đơn vị. Ngân sách đầu t− cho xây dựng cơ bản còn hạn chế, nhiều cơ sở bức xúc cần d−ợc đầu t− nh−ng ch−a đ−ợc đầu t−, hầu hết đều do cơ sở đào tạo nghề tự đầu t−. Mặc dù ngân sách địa ph−ơng hạn chế và nhu cầu về vốn cho đầu t− trang thiết bị, xây dựng cơ bản cao nh−ng tỉnh cũng ch−a thu hút đ−ợc các nguồn tài trợ từ n−ớc ngoài cho hoạt động dạy nghề. Vốn ch−ơng trình mục tiêu mới đ−ợc cấp từ năm 2003 để bổ sung cho thiết bị dạy nghề, nh−ng nói chung mới tập trung ở một số cơ sở dạy nghề nhất định.
Dạy nghề là hoạt động rất tốn kém về chi phí, đối với dạy nghề cho lao động nông thôn có nhiều đặc thù về đối t−ợng, vùng miền thì càng cần phải có đầu t− về tài chính. Với nguồn kinh phí ít ỏi trên đã hạn chế đến một bộ phận lớn lao động nông thôn không có cơ hội học nghề. Kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn phải có sự đóng góp từ nhiều phía, ngân sách trung −ơng, ngân sách địa ph−ơng, của các tổ chức và của ng−ời học. Những tồn tại trên
chính là thách thức về vốn với vấn đề dạy nghề cho lao động nông thôn. Từ đây cho thấy phát triển các hình thức dạy nghề chính là một giải pháp quan trọng trong việc tạo nguồn lực cho hoạt động dạy nghề bằng cách tận dụng năng lực, cơ sở vật chất sẵn có, góp phần tăng thêm nguồn lực cho phát triển dạy nghề.