3.3.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty cổ phần Chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.
Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện tại được tổ chức theo mô hình công ty mẹ và công ty con, gồm Công ty Chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải và các công ty con, các công ty Minh Hai Jostoco nắm giữ cổ phần chi phối.
Hình 8: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Hội Đồng Quản Trị (HĐQT)
Hội đồng quản trị đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị. Chủ tịch HĐQT có các quyền sau:
– Lập chương trình, kế hoạch của HĐQT.
– Giám sát quá trình thực hiện các quyết định của HĐQT. – Chủ tọa họp Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát:
Do Hội đồng cổ đông bầu ra nhằm giám sát và kiểm soát các hoạt động của Hội đồng quản trị. Hiện nay Ban Kiểm soát của Công ty có 4 người. Ban kiểm soát có quyền hạn và nhiệm vụ như sau:
– Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý và trong ghi chép sổ sách kế toán, điều hành hoạt động kinh doanh.
– Thẩm định các báo cáo tài chính hàng năm về tính chính xác và trung thực trong các báo cáo quyết toán với Đại hội đồng cổ đông.
Phòng kế toán Phòng nhân sự Phòng kinh doanh Các phân xưởng sản xuất Tổng Giám Đốc Phòng Quản lý Chất lượng và công nghệ Ban Kiểm Soát Phó Tổng Giám Đốc Hội Đồng Quản Trị Giám đốc SX - KD Giám đốc Tài Chính Giám đốc Nhân Sự Phòng kế toán Phòng nhân sự Phòng kinh doanh Các phân xưởng sản xuất Tổng Giám Đốc Phòng Quản lý Chất lượng và công nghệ Ban Kiểm Soát Phó Tổng Giám Đốc Hội Đồng Quản Trị Giám đốc SX - KD Giám đốc Tài Chính Giám đốc Nhân Sự
– Kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tổ cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh.
Tổng giám đốc:
Tổng giám đốc là người đại diện cho công nhân viên trong công ty, có nhiệm vụ chỉ đạo các bộ phận chức năng xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng của đơn vị. Tổ chức xây dựng các mối quan hệ với các đơn vị khách hàng nước ngoài thông qua các hoạt động kinh tế, đề ra các biện pháp để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Mặt khác, Tổng giám đốc có quyền hành điều hành và quản lý toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, có quyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng như đề bạc, khen thưởng hay kỉ luật. Đồng thời cũng chịu trách nhiệm đối với nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên công ty.
Các giám đốc chuyên môn:
Người đại diện ra các quyết định thi hành từ cấp trên và điều hành các hoạt động trong công ty, do quy mô hoạt động nên phân chia các giám đốc riêng, như giám đốc kinh doanh phục vụ và quản lý các hoạt động về kinh doanh của công ty; giám đốc nhân sự quản lý các hoạt động về tuyển dụng hoặc ngưng các hợp đồng của nhân viên…Tuy nhiên, để hoạt động của công ty càng năng động hơn thì ngoài việc hoạt động và chỉ đạo thì các giám đốc này có quyền được hợp tác với nhau chỉ đạo các phòng ban khác khi cần thiết.
Phòng kế toán tài vụ:
- Xây dựng kế hoạch tài chính, hoạch toán-kế toán, theo dõi công nợ, kê khai và quyết toán thuế, tổ chức nghiệp vụ hoạch toán, lập báo cáo tài chính, thống kê theo qui định của chế độ kế toán. Ghi chép và hoạch toán chính xác, đầy đủ, trung thực, kịp thời, xác định hiệu quả kinh doanh của công ty. Và báo cáo trực tiếp về hoạt động tài chính-kế toán cho giám đốc tài chính thường xuyên. Phân phối quản lý sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả, tiết kiệm chiphí, tăng lợi nhuận, đảm bảo cho việc kinh doanh liên tục, giúp Ban giám đốc thấy rõ tình hình tài chính, thực hiện sản xuất kinh doanh, từ đó đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
máy, giải quyết các vấn đề nội bộ về hành chính. Tổ chức quản lý thực hiện an toàn lao động.
Phòng kinh doanh
- Tham mưu cho tổng giám đốc và phó Tổng giám đốc kinh doanh về chiếnlược và chính sách sản phẩm hiện tại và sản phẩm mới để phát triển thị trường.
- Đàm phán hợp đồng và duy trì phát triển khách hàng, cập nhật các thông tin và diễn biến thị trường.
- Tiếp nhận các khiếu nại, phản hồi của khách hàng, phối hợp tổ phục vụ khách hàng để giải quyết trong thời gian sớm nhất tùy từng trường hợp cụ thể.Trường hợp ngoài thẩm quyền thì trình lên Ban giám đốc để xin ý kiến chỉ đạo.
riêng các trường hợp về báo giá và những yêu cầu cần thiết của khách hàng phải giải quyết ngay.
- Thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, đàm phán và ký kết hợp đồng, theo dõi thông tin giá cả thị trường, những biến động thị trường, đồng thời quản lý các danh mục đầu tư theo yêu cầu như cổ phiếu…, nắm thông tin và đưa ra các kế hoạch trình lên ban lãnh đạo.
Phòng quản lý chất lượng và công nghệ
- Cung cấp qui trình công nghệ kịp thời đến bộ phận điều hành sản xuất và các bộ phận có liên quan. Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo các chương trình đang áp dụng.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về sản phẩm của phòng kinh doanh, đơn đặt hàng, hợp đồng, lệnh sản xuất hoặc mẫu do phòng kinh doanh cung cấp, tiến hành nghiên cứu và lập nên qui trình công nghệ có liên quan. Xây dựng và hướng dẫn cho các bộ phận có liên quan về qui trình sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, kiểm tra các định mức tiêu hao và tiêu chuẩn chất lượng đối với các loại vật tư, nguyên phụ kiện, để đưa vào sản xuất.
Ban điều hành sản xuất:
- Quản lý và điều động toàn bộ công nhân khối sản xuất phục vụ sản xuất thu mua nguyên liệu, đảm bảo hàng sản xuất đúng khối lượng, chất lượng. Kiểm soát và quản lý nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm nhập kho.
Trình độ chuyên môn Bộ phận Tổng số Đại học Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật và trình độ khác Ban giám đốc 5 5 _ _ Ban kiểm soát 4 2 2 _ Phòng kế toán tài vụ 13 8 5 _ Phòng nhân sự 6 4 2 _ Phòng kinh doanh 15 10 5 _ Phòng quản lý chất lượng và công nghệ 20 15 5
Ban điều hành sản xuất và
phân xưởng sản xuất 1150 59 66 1025
Tổng cộng 1213 103 85 1025
- Phản ánh về ban giám đốc kịp thời tình hình biến động về chất lượng, số lượng, giá cả của nguyên vật liệu, quản lý định mức trong chế biến và thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc phân công.
3.3.2. Tình hình nhân sự
Bảng 5: CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY MINH HẢI JOSTOCO
(Nguồn: số liệu phòng kế toán)
Hiện nay, trong công ty số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học chiếm 8.5% tổng số nhân viên; trình độ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chiếm 7 %; trình độ công nhân kỹ thuật và trình độ khác chiếm 84.5%. Đặc biệt, những người có trình độ đại học đều tập trung ở bộ phận lãnh đạo của công ty.
Hơn nữa, ngoài trình độ, ban lãnh đạo còn là những người có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực của mình và cũng tham dự thêm nhiều lớp huấn luyện nâng .cao trình độ quản lý. Đây là một điểm mạnh giúp công ty hoạt động có hiệu quả. Nhìn chung công nhân viên của công ty đều có trình độ từ phổ thông đến đại học. Điều này sẽ giúp nhân viên dễ dàng tiếp thu được kiến thức khi công ty ứng dụng kỹ năng công nghệ cao.
trung cho nhân viên các phòng ban, phân xưởng các khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên.
Công ty trả lương cho công nhân viên theo hai hình thức. Công nhân trực tiếp sản xuất được trả lương theo sản phẩm làm ra căn cứ trên mức lương cơ bản, cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng được trả lương theo hệ số do công ty ban hành. Bên cạnh đó, công ty còn thực hiện chính sách thưởng vào cuối năm, thưởng đột xuất đối với các trường hợp cá nhân có thành tích xuất sắc, hoàn thành tốt công việc. Mức lương căn cứ vào thành tích và hiệu quả mang lại.
3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNGTY QUA 3 NĂM 2009 -2011 TY QUA 3 NĂM 2009 -2011
Với ngành nghề chính là kinh doanh chế biến xuất khẩu thủy sản, doanh thu ở đây chủ yếu là phần thu nhập từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu mang lại cho công ty. Giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận có những biến động khác nhau.
GVHD: ThS. Võ Hồng Phượng SVTH: Trần Thị Thúy Ái
35
Năm Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/201
Chỉ tiêu
2009 2010 2011 Giá trị % Giá trị %
Doanh thu thuần 846.475.944 897.168.858 928.330.714 50.692.914 5,99 31.161.856 3,47
Giá vốn hàng bán 753.564.982 815.635.494 841.786.185 62.070.512 8,24 26.150.691 3,21
Lợi nhuận gộp 92.910.962 81.533.364 86.544.529 -11.377.598 -12,25 5.011.165 6,15
Doanh thu hoạt động tài chính 39.873.332 30.408.712 31.181.598 -9.464.620 -23,74 772.886 2,54
Chi phí tài chính 16.226.777 14.263.698 8.652.743 -1.963.079 -12,10 -5.610.955 -39,34
Chi phí bán hàng 30.396.286 29.659.765 30.140.231 -736.521 -2,42 480.466 1,62
Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.593.011 5.828.403 7.995.786 235.392 4,21 2.167.383 37,19
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 80.568.220 62.190.210 88.242.853 -18.378.010 -22,81 26.052.643 41,89
Thu nhập khác 1.029.293 1.803.144 2.099.839 773.851 75,18 296.695 16,45
Chi phí khác 426.790 362.782 401.515 -64.008 -15,00 38.733 10,68
Lợi nhuận khác 2.420.723 1.440.362 1.682.491 -980.361 -40,50 242.129 16,81
Tổng lợi nhuận trước thuế 81.170.723 63.630.572 86.544.529 -17.540.151 -21,61 22.913.957 36,01 Thuế thu nhập DN phải nộp 22.727.802 17.816.560 24.232.468 -4.911.242 -21,61 6.415.908 36,01 Lợi nhuận sau thuế 58.442.921 45.814.012 62.312.061 -12.628.909 -21,61 16.498.049 36,01
Bảng 6: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG 3 NĂM 2009 - 2012
ĐVT: 1.000 đồng
Năm 2010 so với năm 2009:
Doanh thu năm 2010 là 897.168.858 ngàn đồng trong khi doanh thu năm 2009 là 846.475.944 ngàn đồng. Ta thấy doanh thu năm 2010 đã tăng 5,99 % so với năm trước. Năm 2009, nhiều nước trên thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, người dân cắt giảm chi tiêu dẫn đến việc xuất khẩu của công ty gặp nhiều khó khăn. Sang năm 2010, tình hình thị trường được cải thiện ít nhiều cho nên doanh thu của công ty tuy chỉ tăng nhẹ nhưng cũng đã có dấu hiệu khả quan, tăng trở lại.
Năm 2011 so với năm 2010:
Doanh thu năm 2011 lại tiếp tục tăng 31.161.856 ngàn đồng ước đạt 103,47 % năm 2010. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự phục hồi của nền kinh tế. Tuy nhiên tình hình thuỷ sản trong nước gặp nhiều khó khăn, nguyên liệu thuỷ sản bị thiếu hụt. Nguyên nhân là do thời tiết thay đổi thất thường, nắng nóng kéo dài làm cho tôm chết hàng loạt. Nhiều người nuôi tôm giảm việc nuôi tôm chuyển sang nghề khác đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nguyên liệu của Công ty và kéo theo doanh thu của Công ty tăng nhưng không cao.
Hướng đến năm 2012, đặt mục tiêu tăng trưởng doanh số cho những năm tiếp theo, công ty đang tiến hành đa dạng hoá sản phẩm và bước đầu đạt hiệu quả khả quan. Ở các nước phát triển như thị trường Mỹ, EU… người dân không có nhiều thời gian để chế biến thức ăn. Dođó, việc đa dạng hoá các sản phẩm đông lạnh, chế biến sẵn là rất thuận tiện cho họ. Đây có thể coi là một lợi thế cho công ty.
3.4.2. Chỉ tiêu chi phí
Qua số liệu của bảng trên cho thấy tình hình thực hiện chi phí của Công ty trong 3 năm qua có sự thay đổi. Trong đó ta đi tìm hiểu một số loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí mà sự biến động của chúng kéo theo sự tăng giảm của tổng chi phí :
Giá vốn hàng bán:
Năm 2010 giá vốn hàng bán của Công ty là 815.635.494 ngàn đồng tăng 8, 24% so với năm 2009 là 753.564.982 ngàn đồng. Đến năm 2011 giá vốn hàng bán của
công ty là 841.786.185 ngàn đồng lại tăng 26.150.691 tức là tăng 3,21% so với năm 2010. Giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động được, vì nhiều lý donhư đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, nguyên liệu đầu vào mà Công ty mua được, ảnh hưởng bởi sự phát triển của ngành du lịch hay thị hiếu, ý thích của khách hàng... Do đó, Công ty cần phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lượng đặt hàng và chi phí vận chuyển như thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Có sự tăng, giảm khôngổn định qua 3 năm . Năm 2009 chi phí bán hàng là 30.396.286 (ngàn đồng) và chi phí quản lý doanh nghiệp là 5.593.011 (ngàn đồng). Qua năm 2010 chi phí bán hàng giảm còn 29.659.765 (ngàn đồng) tương đương 97,58% năm 2007, ngược lại chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng lên thêm 235.392 (ngàn đồng) chiếm 114,21% năm 2009. Năm 2011 cả hai loại chi phí nầy đều tăng, đặc biệt là CP QLDN, và lần lượt là 30.140.231 (ngàn đồng), và 7.995.986 (ngàn đồng) tức là tăng 1,62% và 37,19%. Nguyên nhân làm cho hai loại chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng là có nhiều lý do, cụ thể:
Thứ nhất, chi phí vận chuyển, phí bốc xếp, phí bán hàng tăng cao. Vì thời điểm này giá xăng, dầu gia tăng ở nước ta và cả trên thế giới mà công ty Jostoco chủ yếu xuất khẩu hàng thủy sản ra nước ngoài rất nhiều nên dẫn đến tình trạng chi phí vận chuyển nước ngoài và cả trong nước đã vượt mức bình thường so với những năm trước.
Thứ hai, là Công ty muốn nhân viên của mình làm việc năng động hơn, có hiệu quả hơn thì chắc chắn một điều là lương công nhân phải tăng lên nhằm kích thích đội ngũ nhân viên làm việc hăng say hơn và tốt hơn nữa.
Để Công ty ngày càng đi lên thì Công ty cần phải dùng nhiều biện pháp tốt hơn như cố gắng tiết kiệm trong các khoản chi phí, hạn chế những phí tổn để giảm phần nào sự tăng lên của tổng chi phí nhằm gia tăng mức lợi nhuận để Công ty kinh doanh có hiệu quảhơn. Muốn thực hiện điều này một cách tốt nhất công ty phải xem xét việc sử dụng chi phí ở từng bộ phận, tiêu biểu như chi phí tiếp khách, chi phí văn phòng phẩm, chi phí điện thoại, fax, công tác phí,… Đồng thời, Công ty cũng phải có những kế hoạch, những chiến lược và
3.4.3. Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận phản ánh đầy đủ về mặt số lượng và chất lượng của Công ty, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nguyên liệu, lao động, tài sản cố định,… Để có thể phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, chúng ta cần phân tích tình hình lợi nhuận trong quá trình hoạt động sản