Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ Chlor cholin chlorit (CCC) trong môi tr− ờng nuôi cấy đến khả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản in vitro nguồn giống khoai tây sạch bệnh (Trang 81 - 86)

- Thời gian bật mầm đ−ợc tính từ khi cấy vào môi tr−ờng cho đến khi mầm xuất hiện (ngày)

4.5.Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ Chlor cholin chlorit (CCC) trong môi tr− ờng nuôi cấy đến khả

4. Kết quả và thảo luận

4.5.Nghiên cứu ảnh h−ởng của nồng độ Chlor cholin chlorit (CCC) trong môi tr− ờng nuôi cấy đến khả

chlorit (CCC) trong môi tr−ờng nuôi cấy đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro

Khác với động vật và con ng−ời, ở thực vật bất cứ hoạt động sinh tr−ởng và phát triển nào, đặc biệt là các quá trình hình thành cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả...) cũng nh− sự chuyển qua các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của cây đều đ−ợc điều chỉnh đồng thời bởi nhiều loại hormon ở trong chúng. Trong đó có hai nhóm chất cơ bản là nhóm chất kích thích sinh tr−ởng và nhóm chất ức chế sinh tr−ởng.

Chlor cholin chlorit thuộc nhóm chất ức chế sinh tr−ởng và đ−ợc xem là chất kháng gibberrellin (GA - kích thích sự giãn tế bào). Do đó, CCC có tác dụng ức chế sự giãn của tế bào làm cho lóng cây ngắn lại dẫn đến ức chế sự sinh tr−ởng chiều cao của cây. Vì vậy với mục đích duy trì sinh tr−ởng chậm cây khoai tây in vitro chúng tôi tiến hành nghiên cứu bổ sung CCC vào môi tr−ờng nuôi cấy [25].

Thí nghiệm tiến hành nuôi cấy các đốt thân khoai tây in vitro trên môi tr−ờng có bổ sung CCC với các nồng độ 200 ppm, 400 ppm, 600 ppm và 800 ppm. Kết quả theo dõi sự sinh tr−ởng của cây khoai tây đ−ợc trình bày trên hai bảng 4.15, 4.16 và hình 8.

lxxxi

Bảng 4.15. ảnh h−ởng của nồng độ CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy đến thời gian mọc mầm, số chồi và trạng thái của cây khoai tây in vitro

Nồng độ CCC (ppm/l) Tên

giống

Các chỉ tiêu theo dõi

ĐC 200 400 600 800

LSD 5% 5%

Thời gian mọc mầm (ngày) 3,28 5,00 5,52 7,08 7,64 0,19

Số chồi/cây (chồi) 1,40 1,32 1,16 1,00 1,00

Mar

Trạng thái chồi *** *** *** *** **

Thời gian mọc mầm (ngày) 3,12 5,12 5,80 7,08 8,00 0,22

Số chồi/cây (chồi) 1,36 1,30 1,20 1,00 1,00

Dia

Trạng thái chồi *** *** *** *** *

Thời gian mọc mầm (ngày) 3,26 5,04 6,02 6,56 7,08 0,39

Số chồi/cây (chồi) 1,40 1,28 1,14 1,02 1,02

Sol

Trạng thái chồi *** *** *** *** **

Ghi chú:

***: trạng thái chồi tốt, thân mập, lá xanh đậm, bản lá to **: trạng thái chồi trung bình

*: trạng thái chồi xấu, thân gầy và mảnh, lá nhỏ kém xanh

Từ kết quả thu đ−ợc chúng tôi thấy rằng việc bổ sung CCC vào môi tr−ờng nuôi cấy đã có tác dụng làm chậm sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro. Nồng độ CCC càng cao sinh tr−ởng của cây khoai tây càng chậm.

- Về thời gian mọc mầm: khi tăng nồng độ CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy từ 200 - 800 ppm thì thời gian mọc mầm của cây khoai tây tăng dần từ 5 - 8 ngày tuỳ thuộc vào từng giống và công thức nghiên cứu. ở nồng độ 800 ppm/l thời gian mọc mầm của cây khoai tây chậm nhất từ 7,08 ngày (giống Sollara) - 8, ngày (giống Diamant), chậm hơn đối chứng từ 3,28 - 4,24 ngày.

lxxxii

Bảng 4.16. ảnh h−ởng của nồng độ CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy đến sự sinh tr−ởng chiều cao, số lá cây khoai tây in vitro (sau cấy 20 tuần)

Nồng độ CCC (ppm/l) Tên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống Các chỉ tiêu theo dõi 200 400 600 800

LSD 5% 5% CV % (cm) 9,86 7,82 6,30 5,82 0,37 3,8 Tốc độ tăng tr−ởng (cm/tuần) 0,49 0,39 0,32 0,29 Chiều cao cây % so với đối chứng 24,14 19,21 15,76 14,28 (lá/cây) 14,64 11,12 9,36 8,28 0,30 5,1 Tốc độ tăng tr−ởng (lá/tuần) 0,73 0,56 0,47 0,41 Mar Số lá % so với đối chứng 36,32 27,86 23,38 20,59 (cm) 10,54 8,22 6,58 5,16 0,28 2,8 Tốc độ tăng tr−ởng (cm/tuần) 0,53 0,41 0,33 0,26 Chiều cao

cây % so với đối chứng 25,36 19,62 15,78 12,34

(lá/cây) 14,80 12,32 8,30 6,64 0,36 2,6 Tốc độ tăng tr−ởng (lá/tuần) 0,74 0,62 0,41 0,33 Dia Số lá % so với đối chứng 35,24 29,52 19,52 15,71 (cm) 11,28 9,80 8,00 6,40 0,37 3,1 Tốc độ tăng tr−ởng (cm/tuần) 0,56 0,49 0,40 0,32 Chiều cao

cây % so với đối chứng 25,93 22,68 18,52 14,81

(lá/cây) 13,16 11,84 9,68 8,24 0,21 4,4

Tốc độ tăng tr−ởng (lá/tuần) 0,66 0,59 0,48 0,41

Sol

Số lá

lxxxiii 0 0.5 1 1.5 2 2.5

Mar Dia Sol

Giống Tố c đ ộ tă n g tr − ở n g chi ều c ao cây ( cm /t u ần) ĐC 200 ppm 400 ppm 600 ppm 800 ppm

Hình 8. ảnh h−ởng của nồng độ CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy đến tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây khoai tây in vitro

- Về số chồi/cây: trong môi tr−ờng có bổ sung chất ức chế sinh tr−ởng CCC cây khoai tây in vitro của các giống nghiên cứu đẻ rất ít chồi. ở các nồng độ CCC 200 ppm và 400 ppm/l, số chồi/cây trung bình 1,16 - 1,32 chồi. ở các nồng độ CCC 600 ppm và 800 ppm/l, cây không phân chồi, số chồi/cây trung bình là 1 chồi.

- Về trạng thái chồi: nhìn chung, môi tr−ờng có bổ sung CCC ít ảnh h−ởng đến trạng thái sinh tr−ởng chồi của cây khoai tây in vitro. Các nồng độ từ 200 - 600 ppm/l đều cho trạng thái cây sinh tr−ởng tốt (thân mập, lá xanh và bản lá to). Tuy nhiên khi nồng độ CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy tăng cao đến 800 ppm/l thì trạng thái chồi lại có biểu hiện kém: các giống Mariella và Sollara cho trạng thái chồi ở mức trung bình, riêng giống Diamant có trạng thái chồi ở mức xấu ( thân gầy, lá nhỏ và vàng).

lxxxiv

- Về chiều cao cây: việc bổ sung CCC vào môi tr−ờng nuôi cấy có tác dụng làm giảm tốc độ tăng tr−ởng chiều cao, nồng độ CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy càng cao tốc độ tăng tr−ởng chiều cao càng giảm dần.

+ ở nồng độ CCC 200 ppm/l cây khoai tây có chiều cao trung bình 9,86 - 11,28 cm, với tốc độ tăng tr−ởng trung bình 0,49 - 0,56 cm/tuần giảm bằng 24,14 - 25,93% đối chứng. Nh− vậy, sau 20 tuần nuôi cấy, chiều cao cây đã đạt đến ng−ỡng cần phải cấy chuyển.

+ ở nồng độ CCC 400 ppm/l, sự tăng tr−ởng về chiều cao tuy đã giảm so với nồng độ 200 ppm/l từ 1,48 - 2,32 cm nh−ng vẫn ở mức cao, trung bình 7,82 - 9,8 cm. Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao giảm bằng 19,21 - 22,68% đối chứng.

+ ở nồng độ CCC 600 ppm/l, tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây thấp hơn nhiều so với hai nồng độ trên, trung bình 0,32 - 0,4 cm/tuần giảm bằng 15,76 - 18,52% đối chứng.

+ Nồng độ CCC 800 ppm/l, là nồng độ có tác dụng hạn chế sinh tr−ởng chiều cao cây mạnh nhất, tốc độ tăng tr−ởng trung bình chỉ đạt 0,26 - 0,32 cm/tuần, giảm bằng 12,34 - 14,81% đối chứng.

- Về số lá/cây: T−ơng tự nh− sự tăng tr−ởng về chiều cao cây, tốc độ tăng tr−ởng số lá giảm dần khi nồng độ CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy tăng dần. Tuy nhiên số lá/cây của tất cả các giống đều ở mức cao. Tốc độ tăng tr−ởng số lá ở nồng độ 800 ppm thấp nhất vẫn đạt 0,33 - 0,41 lá/tuần, giảm bằng 15,71 - 20,59% đối chứng. Nh− vậy, CCC trong môi tr−ờng nuôi cấy vừa có dụng làm chậm tăng tr−ởng chiều cao cây vừa đảm bảo đ−ợc hệ số nhân cao sau chu kỳ bảo quản.

Tóm lại: việc bổ sung CCC vào môi tr−ờng nuôi cấy có tác dụng làm chậm sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro. ở độ 800 ppm cây sinh tr−ởng chậm nhất song trạng thái chồi của các giống đều không đ−ợc tốt. Nồng độ

lxxxv

600 ppm/l vừa có tác dụng hạn chế sinh tr−ởng đồng thời đảm bảo trạng thái chồi tốt cho tất cả các giống nghiên cứu.

4.6. Nghiên cứu khả năng bảo quản nguồn giống khoai tây thông qua việc tạo và l−u giữ củ siêu bi in vitro

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản in vitro nguồn giống khoai tây sạch bệnh (Trang 81 - 86)