ngoài n−ớc
2.5.1.Tình hình nghiên cứu ở trong n−ớc
Ph−ơng pháp duy trì và bảo quản quỹ gene là một lĩnh vực đ−ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n−ớc quan tâm nghiên cứu.
ở n−ớc ta để bảo quản tốt hơn nguồn gene các cây nhân giống vô tính nhất là những cây lấy củ, rễ và cây ăn quả, thời gian qua ch−ơng trình quỹ gene đã tạo điều kiện cho bộ môn công nghệ sinh học của Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam b−ớc đầu nghiên cứu nuôi cấy in vitro bảo quản có kết quả tốt một số tập đoàn cây trồng: 107 mẫu giống từ tập đoàn khoai lang trên đồng ruộng đã đ−ợc bảo quản an toàn trong điều kiện in vitro ở nhiệt độ 18 - 20oC với thời gian cấy chuyển từ 6 - 9 tháng. Các giống cây trồng khác
xxxv
nh− khoai tây, chuối, dứa, mít và cam chanh đã và đang đ−ợc đ−a vào bảo quản trong điều kiện in vitro và kiểm tra lại sự ổn định di truyền của chúng bên ngoài đồng ruộng (Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội, 1997) [2].
Theo Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển (1994) [19] thì khi hàm l−ợng đ−ờng trong môi tr−ờng nuôi cấy tăng (1 - 100 g/l) thời gian duy trì cụm chồi chuối in vitro tăng (6 - 14 tuần) trên 100g/l thì cụm chồi hoá đen. Kết quả t−ơng tự với manitol. Sự phối hợp giữa saccarose (50 g/l) và manitol (60 g/l) có hiệu quả rõ rệt với thời gian duy trì là 36 tuần khi môi tr−ờng nuôi cấy có BA (3 mg/l) và NAA (0,1 mg/l); kết quả t−ơng tự khi BA (1 mg/l).
Các kết quả nghiên cứu ban đầu của Hà Thị Hân (2003) [13] cho biết nồng độ đ−ờng 7% trong môi tr−ờng nuôi cấy có tác dụng làm chậm sự sinh tr−ởng của cây so với đối chứng là điều kiện cấy nhân thông th−ờng. Khả năng tăng tr−ởng về chiều cao cây giảm so với đối chứng là 35,89 - 44,68% và số lá giảm bằng 66,24 - 78,29% so với đối chứng. Cây có hiện t−ợng già hoá nhanh (cây phân nhánh nhiều, vàng lụi sớm).
Tác động phối hợp nhiệt độ thấp 6oC và nồng độ đ−ờng cao thì 7% và 2% đ−ờng saccaroza đều có tác dụng làm chậm sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro. Sau 7 tuần nuôi cấy sự tăng tr−ởng về chiều so với đối chứng từ 83,33 - 104,5%, số lá từ 86,25 - 103,68% so với đối chứng, cây mập, lá xanh tốt.
Việc bổ sung manitol vào môi tr−ờng nuôi cấy có tác dụng làm giảm sự sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro. Nồng độ manitol 3% có tác dụng làm chậm sinh tr−ởng nhất. Cây khoai tây sau 7 tuần nuôi cấy có sự tăng chiều cao và số lá không đáng kể (chiều cao từ 1,22 - 1,41 cm, số lá từ 5,2 - 6,4) mà vẫn giữ đ−ợc trạng thái cây mập, lá xanh tốt [13].
Theo Nguyễn Thị Kim Thanh (2004)[29][30],[31] thì các nhân tố có tác dụng làm chậm sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro là nhiệt độ thấp 6oC và
xxxvi
3% manitol, saccaroza 5% hoặc glucoza 5%. Tuy nhiên các nhân tố khác nhau có hiệu quả tác động làm chậm sinh tr−ởng khác nhau.
Nhiệt độ thấp 6oC và manitol 3% có tác dụng làm chậm sinh tr−ởng tốt hơn saccaroza 5% và glucoza 5%. Sau 8 tuần bảo quản, cây khoai tây ở công thức hiệt độ thấp 6oC và manitol 3% chỉ cao 3 - 4 cm trong khi đó các công thức saccaroza 5% và glucoza 5% cây khoai tây đều cao trên 10 cm cần đ−ợc cấy chuyển và trạng thái chồi cũng kém, đạt từ mức trung bình đến xấu và cây có biểu hiện già hoá. Trong điều kiện nhiệt độ thấp 6oC và manitol 3%, cây khoai tây có khả năng bảo quản đ−ợc thời gian dài, sau 12 tuần cây vẫn duy trì mức sinh tr−ởng thấp đồng thời đảm bảo trạng thái cây tốt [31].