- Thời gian bật mầm đ−ợc tính từ khi cấy vào môi tr−ờng cho đến khi mầm xuất hiện (ngày)
4. Kết quả và thảo luận
4.1.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của việc giảm hàm l−ợng dinh d−ỡng môi tr−ờng MS đến khả năng làm chậm sinh tr−ởng cây khoai tây in vitro
Trong bảo quản in vitro, việc kéo dài khoảng thời gian giữa các lần cấy chuyển là quan trọng, quyết định đến hiệu quả và chi phí trong bảo quản. Khoảng thời gian giữa các lần cấy chuyển càng dài thì chi phí bảo quản càng giảm và càng giảm sự già hoá của cây. Vì vậy, với mục đích bảo quản nguồn
lii
giống khoai tây bằng kỹ thuật duy trì sinh tr−ởng chậm trong in vitro thì việc làm giảm sinh tr−ởng phát triển của cây khoai tây in vitro là vấn đề cần thiết.
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu giảm hàm l−ợng dinh d−ỡng trong môi tr−ờng nuôi cấy MS tạo các môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng 1/2MS và 1/4 MS để hạn chế khả năng sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro.
Kết quả theo dõi về thời gian mọc mầm, tốc độ tăng tr−ởng về chiều cao cây, số lá/cây và hệ số nhân chồi của cây khoai tây in vitro sau khi nuôi cấy 8 tuần trên các môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng (1/2 MS, 1/4 MS) đ−ợc trình bày trên bảng 4.3, 4.4 và hình 2.
Bảng 4.3. Thời gian mọc mầm, số chồi và trạng thái chồi của cây khoai tây in vitro trong môi tr−ờng giảm hàm l−ợng dinh d−ỡng
MT nghèo dinh d−ỡng Tên
giống Các chỉ tiêu theo dõi MS 1/2MS 1/4MS
LSD
5% CV CV
%
Thời gian mọc mầm (ngày) 3,32 3,42 3,84 0,20 3,2
Số chồi/cây (chồi) 1,46 1,06 1,00
Mar
Trạng thái chồi *** *** **
Thời gian mọc mầm (ngày) 3,16 3,32 3,76 0,19 4,2
Số chồi/cây (chồi) 1,36 1,12 1,08
Dia
Trạng thái chồi *** ** **
Thời gian mọc mầm (ngày) 3,26 3,48 3,88 0,19 4,0
Số chồi/cây (chồi) 1,40 1,14 1,04
Sol
Trạng thái chồi *** *** **
Ghi chú:
**: trạng thái chồi ở mức trung bình
liii
Bảng 4.4. Chiều cao, số lá của cây khoai tây in vitro trong môi tr−ờng giảm hàm l−ợng dinh d−ỡng (sau 8 cấy tuần)
MT nghèo dinh d−ỡng Tên
Giống Các chỉ tiêu theo dõi MS 1/2MS 1/4MS
LSD 5% 5% CV % (cm) 16,22 16,26 17,14 0,27 2,1 Tốc độ tăng tr−ởng (cm/tuần) 2,03 2,03 2,14 Chiều cao
cây % so với đối chứng 100,00 100,00 105,42
(lá/cây) 16,08 14,44 13,04 0,48 2,4 Tốc độ tăng tr−ởng (lá/tuần) 2,01 1,81 1,63 Mar Số lá % so với đối chứng 100,00 90,05 81,09 (cm) 16,62 16,46 17,74 0,17 2,9 Tốc độ tăng tr−ởng (cm/tuần) 2,08 2,06 2,22 Chiều cao cây % so với đối chứng 100,00 99,04 106,73 (lá/cây) 16,86 14,26 12,64 0,38 1,9 Tốc độ tăng tr−ởng (lá/tuần) 2,11 1,78 1,58 Dia Số lá % so với đối chứng 100,00 84,36 74,88 (cm) 17,12 17,10 18,46 0,40 2,5 Tốc độ tăng tr−ởng (cm/tuần) 2,14 2,14 2,31 Chiều cao cây % so với đối chứng 100,00 100,00 107,94 (lá/cây) 17,88 15,32 13,42 0,45 2,1 Tốc độ tăng tr−ởng (lá/tuần) 2,24 1,96 1,68 Sol Số lá % so với đối chứng 100,00 87,50 75,00
liv 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2 2.4
Mar Dia Sol
Giống T ố c độ t ăng t r − ởn g c h iề u c ao c ây (c m /t u ần ) MS 1/2MS 1/4MS
Hình 2. Tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây khoai tây in vitro trong môi tr−ờng giảm hàm l−ợng dinh d−ỡng
Từ kết quả thu đ−ợc chúng tôi nhận thấy rằng khi cấy cây khoai tây in vitro trên môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng 1/2 MS và 1/4 MS vừa không có hiệu quả làm chậm sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro mà còn làm cho trạng thái sinh tr−ởng của cây kém đi. Cụ thể nh− sau:
- Về thời gian mọc mầm, nhìn chung khi cấy trên các môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng (1/2 MS và 1/4MS) cây khoai tây in vitro của tất cả các giống nghiên cứu đều mọc mầm chậm hơn không đáng kể so với các cây đ−ợc cấy trên môi tr−ờng MS. Trong đó thời gian mọc mầm của các đốt thân khoai tây khi cấy trên môi tr−ờng 1/2 MS trung bình 3,32 - 3,48 ngày, t−ơng đ−ơng với thời gian mọc mầm của các giống ở công thức đối chứng (3,16 – 3.32 ngày). Khi cấy trên môi tr−ờng 1/4 MS các đốt thân khoai tây mọc mầm chậm nhất, trung bình từ 3,76 - 3,88 nh−ng không chậm hơn đáng kể so với đối chứng, chỉ từ 0,52 ngày (giống Diamant) - 0,62 ngày (giống Sollara).
lv
- Về số chồi trên cây: khi cấy trên các môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng 1/2 MS và 1/4 MS thì cây khoai tây in vitro hầu nh− không có khả năng phân chồi mà chỉ phát triển thân chính. Số chồi/ cây thấp, trung bình đạt từ 1,00 đến 1,14 chồi, thấp hơn đối chứng từ 0,3 - 0,4 chồi tuỳ từng giống và từng công thức nghiên cứu.
- Về chiều cao cây: khi cấy trên môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng (1/2 MS và 1/4 MS) không những không có tác dụng hạn chế sự tăng tr−ởng về chiều cao cây khoai tây in vitro mà ng−ợc lại còn làm cho cây mọc vống so với đối chứng (MS). Khi cấy trên môi tr−ờng dinh d−ỡng là 1/2 MS cây khoai tây có tốc độ tăng tr−ởng chiều cao t−ơng đ−ơng với đối chứng, trung bình 2,03 - 2,14 cm/tuần bằng 99 - 100%. Khi cấy trên môi tr−ờng dinh d−ỡng 1/4 MS là môi tr−ờng có hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng thấp nhất thì cây có biểu hiện mọc vống rõ nhất, tốc độ tăng tr−ởng chiều cao cây là cao nhất, trung bình từ 2,14 - 2,31 cm/tuần bằng 105,42 - 107,94% so với đối chứng.
- Về số lá /cây: ng−ợc lại với sự tăng tr−ởng về chiều cao, khi cấy trên các môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng 1/2 MS và 1/4 MS thì sự tăng tr−ởng số lá của tất cả các giống đều thấp hơn so với đối chứng. Môi tr−ờng càng nghèo dinh d−ỡng thì tốc độ tăng tr−ởng số lá càng giảm. Khi cấy trên môi tr−ờng 1/2 MS tốc độ tăng tr−ởng số lá từ 1,78 - 1,96 lá/tuần bằng 84,36 - 90,05 % so với đối chứng. Khi cấy trên môi tr−ờng 1/4 MS tốc độ tăng tr−ởng số lá thấp nhất, từ 1,58 - 1,68 lá/tuần bằng 74,88 - 81,09% so với đối chứng.
- Về trạng thái chồi: nhìn chung khi cấy trên các môi tr−ờng có hàm l−ợng dinh d−ỡng thấp cây khoai tây in vitro của tất cả các giống nghiên cứu đều có trạng thái sinh tr−ởng kém hơn đối chứng và ở mức trung bình. Môi tr−ờng nuôi cấy càng nghèo dinh d−ỡng thì biểu hiện mọc vống càng mạnh (cây v−ơn cao, đốt thân kéo dài ra làm giảm số lá và thân yếu).
Nh− vậy, bằng cách làm nghèo dinh d−ỡng trong môi tr−ờng nuôi cấy MS thông th−ờng tạo các môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng 1/2MS và 1/4MS vừa
lvi
không có tác dụng làm chậm sinh tr−ởng của cây khoai tây in vitro vừa làm cho chất l−ợng cây kém đi do hiện t−ợng mọc vống. Vì thế các môi tr−ờng nghèo dinh d−ỡng 1/2MS và 1/4MS không có ý nghĩa trong kỹ thuật bảo quản nguồn giống khoai tây bằng duy trì sinh tr−ởng chậm.